K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

vì a ko chia hết cho 2 nên a là số lẻ

ta có: 4a^2 + 3a + 5 = 3a^2 + a^2 + 3a + 3 + 2 = 3 (a^2 + 1) + (a + 1) (a+2)

vì a là số lẻ nên a + 1 là số chẵn nên a^2 + 1 là số chẵn nên 3(a^2 + 1) chia hết cho 6

a + 1 và a+ 2 là số nguyên dương liên tiếp nên a + 1 và a + 2 chia hết cho 2

vì a ko chia hết cho 3 nên a + 1 và a + 2 sẽ có 1 số chia hết cho 3 (thử tính xem)

vậy a + 1 và a + 2 chia hết cho 6

vậy với a ko chia hết cho 3 và 2 thì 4a^2 + 3a + 5 chia hết cho 6 (a thuộc Z)

24 tháng 8 2016

A = 4a2 + 3a + 5

A = 3a2 + 3a + a2 - 1 + 6

A = 3a.(a + 1) + (a - 1).(a + 1) + 6

Do a.(a + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => a.(a + 1) chia hết cho 2

=> 3a.(a + 1) chia hết cho 6

Do a không chia hết cho 2 => a lẻ => a - 1 và a + 1 chẵn => (a - 1).(a + 1) chia hết cho 2 (1)

Do a không chia hết cho 3 => a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2

Với mỗi dạng của a thì (a - 1).(a + 1) luôn chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2); do (2;3)=1 => (a - 1).(a + 1) chia hết cho 6 

Mà 6 chia hết cho 6

=> A chia hết cho 6 ( đpcm)

1 tháng 9 2019

1) a, Chứng minh a^5-a chia hết cho 5

b, Chứng minh a^7-a chia hết cho 7

1 tháng 9 2019

Phạm Lý câu tl này là bỏ.

Câu 1 mik gửi link r đs

30 tháng 6 2016

a) A = 18x + 17y = 19x + 19y - (x + 2y) = 19(x + y) - (x + 2y) = 19(x + y) - B

Vậy A chia hết cho 19 khi và chỉ khi B chia hết cho 19.

b) Tương tự, M = 3a - b = 5a - 5b - 2a + 4b = 5(a - b) - 2(a - 2b)

2 không chia hết cho 5 nên M chia hết cho 5 khi và chỉ khi  a - 2b chia hết cho 5.

c) Tương tự: P = 3x2 - 10y = 13x2  - 10x2 - 10y = 13x2 - 10(x2 + y)

10 không chia hết cho 13 nên P chia hết cho 13 khi và chỉ khi x2 + y chia hết cho 13.

30 tháng 6 2016

b,Hướng dẫn: Xét A+b or A-B or mA+nB or mA-nB

4 tháng 11 2017

Có: \(a^3-3a^2+2a=a\left(a^2-3a+2\right)\)\(=a\left(a^2-a-2a+2\right)=a\left[a\left(a-1\right)-2\left(a-1\right)\right]\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a-2\right)\)

Vì \(a\left(a-1\right)\left(a-2\right)\)là tích ba số liên tiếp nên có chứa thừa số chia hết cho 2 và chia hết cho 3

mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên tích \(a\left(a-1\right)\left(a-2\right)⋮\left(2\cdot3\right)\Leftrightarrow a\left(a-1\right)\left(a-2\right)⋮6\)

Vậy \(a^3-3a^2+2a⋮6\)

8 tháng 6 2020

Ta có : n \(⋮̸\)\(\Rightarrow n\)lẻ \(\Rightarrow n^2\)lẻ \(\Rightarrow4n^2\)chẵn

Mà \(3n+5\)chẵn

Suy ra \(4n^2+3n+5\)chẵn nên \(⋮\)2  ( 1 )

Ta có : n \(⋮̸\)3

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=3k+1\\n=3k+2\end{cases}}\)

+) n = 3k + 1 thì \(4n^2+3n+5=4\left(3k+1\right)^2+3\left(3k+1\right)+5=36k^2+33k+12⋮3\)

+) n = 3k + 2 thì \(4n^2+3n+5=4\left(3k+2\right)^2+3\left(3k+2\right)+5=36k^2+57k+27⋮3\)

vậy với n \(⋮̸\)3 thì \(4n^2+3n+5⋮3\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) kết hợp với ( 2 ; 3 ) = 1 nên \(4n^2+3n+5⋮6\)

20 tháng 8 2016

Do a không chia hết cho 2 và 3 => a không chia hết cho 6

=> a = 6k + 1 hoặc a = 6k + 5

Với mỗi dạng của a bn thay vào biểu thức A sẽ ra đpcm

20 tháng 8 2016

ai đó giúp mình với mình cần gấp

5 tháng 8 2018

1) \(n^3+11n=n^3-n+12n=n\left(n^2-1\right)+12n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+12n\)

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6;12n⋮6\)

\(\Rightarrow n^3+11n⋮6\)

2)\(n^3-19n=n^3-n-18n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-18n\)

\(Có\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6;18n⋮6\)

\(\Rightarrow n^3-19n⋮6\)

15 tháng 9 2019

1)Ta có: n^3 + 11n

= n^3 +n^2 -n^2 -n+12n

= n^2(n+1) -n(n+1) +12n

= (n+1)(n^2-n) +12n

= (n+1)n(n-1) +12n

Vì (n+1)n(n-1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên

(n+1)n(n-1) chia hết cho 6

12n chia hết cho 6 với mọi n

=> n^3 + 11n chia hết cho 6 với mọi n