Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2ab + 6bc + 2ac = 7abc => \(\frac{2}{c}+\frac{6}{a}+\frac{2}{b}=7\)
đặt \(x=\frac{1}{a};y=\frac{1}{b};z=\frac{1}{c}\) => 6x + 2y + 2z = 7; x; y; z > 0
Khi đó, C = \(\frac{4}{\frac{1}{b}+\frac{2}{a}}+\frac{9}{\frac{1}{c}+\frac{4}{a}}+\frac{4}{\frac{1}{c}+\frac{1}{b}}=\frac{4}{2x+y}+\frac{9}{4x+z}+\frac{4}{y+z}\)
AD BĐT Cauchy ta có:
\(\left(\frac{4}{2x+y}+\left(2x+y\right)\right)+\left(\frac{9}{4x+z}+\left(4x+z\right)\right)+\left(\frac{4}{y+z}+\left(y+z\right)\right)\)
\(\ge2\sqrt{4}+2.\sqrt{9}+2.\sqrt{4}=14\)
=> \(\frac{4}{2x+y}+\frac{9}{4x+z}+\frac{4}{y+z}\)+ 7 > 14 => C > 7
Dấu "=" xảy ra <=> a = 2; b = 1; c = 1
Vậy Min C = 7
2ab+6bc+2ac=7abc =>
Đặt => 6x + 2y + 2z = 7; x; y; z > 0
Khi đó C=
TA CÓ:
Dấu “=” xảy raóa=2;b=1;c=1
Vậy c=7
Xong rồi đó bạn hứa cho mik nha
Ta có: \(5a^2+2ab+2b^2=4a^2+2ab+b^2+\left(a^2+b^2\right)\ge4a^2+2ab+b^2+2ab=\left(2a+b\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+2b^2}}\le\frac{1}{2a+b}\)
Lại có: \(\frac{1}{2a+b}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+2b^2}}\le\frac{1}{9}\left(\frac{2}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
Tương tự cộng lại ta có: \(VT\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
Theo BĐT Bunhiacopxki ta có: \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\le3\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)=3\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow VT\le\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\sqrt{3}\)
Ta sẽ chứng minh: \(\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\)với x,y > 0.
Thật vậy: \(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}\)(bđt Cô -si)
và \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)(bđt Cô -si)
\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge9\)(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=y=z\))
Ta có: \(5a^2+2ab+2b^2=\left(2a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\ge\left(2a+b\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+2b^2}}\le\frac{1}{2a+b}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
(Dấu "=" xảy ra khi a = b)
Tương tự ta có:\(\frac{1}{\sqrt{5b^2+2bc+2c^2}}\le\frac{1}{2b+c}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)(Dấu "=" xảy ra khi b=c)
\(\frac{1}{\sqrt{5c^2+2ca+2a^2}}\le\frac{1}{2c+a}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\)(Dấu "=" xảy ra khi c=a)
\(VT=\text{Σ}_{cyc}\frac{1}{\sqrt{5a^2+2ab+b^2}}\le\frac{1}{9}\left(\frac{3}{a}+\frac{3}{b}+\frac{3}{c}\right)\)
\(\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\le\frac{2}{3}\)
(Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{3}{2}\))
Ta có:
\(2ab+6bc+2ca=7abc\)
Chia cả hai vế của phương trình trên cho \(abc>0\), ta được:
\(\frac{6}{a}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}=7\)
Đặt \(x=\frac{2}{a};\) \(y=\frac{1}{b};\) và \(z=\frac{1}{c}\) \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x,y,z\in Z_+\\3x+2y+2z=7\end{cases}}\)
Khi đó, ta biểu diễn biểu thức \(C\) dưới dạng ba biến \(x,y,z\) như sau:
\(C=\frac{4ab}{a+2b}+\frac{9ca}{a+4c}+\frac{4bc}{b+c}=\frac{4}{x+y}+\frac{9}{z+2x}+\frac{4}{y+z}\)
nên \(C=\left[\frac{4}{x+y}+\left(x+y\right)\right]+\left[\frac{9}{z+2x}+\left(z+2x\right)\right]+\left[\frac{4}{y+z}+\left(y+z\right)\right]-\left(3x+2y+2z\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức \(AM-GM\) cho từng bộ số trong ngoặc luôn dương, ta có:
\(C\ge4+6+4-7=7\) (do \(3x+2y+2z=7\) )
Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\frac{4}{x+y}=x+y\\\frac{9}{z+2x}=z+2x\\\frac{4}{y+z}=y+z\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(x=y=z=1\)
Do đó, \(a=2;\) và \(y=z=1\)
Vậy, \(GTNN\) của \(C\) đạt được là \(7\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=z=1\end{cases}}\)
\(C=\frac{4ab}{a+2b}+\frac{9ac}{4c+a}+\frac{4bc}{b+c}=\frac{4abc}{ac+2bc}+\frac{9abc}{4bc+ab}+\frac{4abc}{ab+ac}\)
\(\ge\frac{\left(2\sqrt{abc}+3\sqrt{abc}+2\sqrt{abc}\right)^2}{ac+2bc+4bc+ab+ab+ac}=\frac{49abc}{2ac+6bc+2ab}=7\)
Xin bổ sung cách sau, bn có thể tham khảo thêm
:\(GT\Leftrightarrow\frac{2}{c}+\frac{6}{a}+\frac{2}{b}=7\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{c}=x\\\frac{1}{b}=y\\\frac{3}{a}=z\end{cases}}\) Ta có: \(2\left(x+y+z\right)=7\)
Suy ra \(C=\frac{4}{4y+\frac{2z}{3}}+\frac{9}{x+\frac{4z}{3}}+\frac{4}{x+y}\ge\frac{\left(2+3+2\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=7\) (Bdt Cauchy-Schwarz)
Dấu = khi \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=c=1\end{cases}}\)
Dặt x=a, y=2b,z=3c
Khi đó
\(P=\frac{yz}{\sqrt{x+yz}}+\frac{xz}{\sqrt{y+xz}}+\frac{xy}{\sqrt{z+xy}}\)và x+y+z=1
Ta có \(\frac{yz}{\sqrt{x+yz}}=\frac{yz}{\sqrt{x\left(x+y+z\right)+yz}}=\frac{yz}{\sqrt{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\le\frac{1}{2}yz\left(\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x+z}\right)\)
=> \(P\le\frac{1}{2}\left(\frac{xz}{x+y}+\frac{yz}{x+y}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{xy}{y+z}+\frac{xz}{y+z}\right)+...=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)
\(=\frac{1}{2}\)
Vậy \(MaxP=\frac{1}{2}\)khi x=y=z=1/3 hay \(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\b=\frac{1}{6}\\c=\frac{1}{9}\end{cases}}\)