K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

A=(300 +1)^332 + (333-1)^333 +3^334.11^334

A=331^332-1^332 + 332^333 +1^333 +333^334

A=330(330^331 +330^330+...+1) +333(333^332 -333^331 +...-1) +333^334 chia het cho 3

A=331^332-1^332 +332^333 -2^333 + 333^334 +2^334 +2^333 -2.2^333 +1
A=330(330^331+...+1)+ 330(332^331 +...+2^331) +335 (333^333 -335^332.2+......-2^333) -2.(1+2^332) +3

A=..... -2(5(4^167 -4^156 +....-1)) +3

=> A chia 5 du 3

26 tháng 9 2017

Bạn alibaba nguyễn sai rồi nên mình sửa lại rồi bạn xem nhé :

Lời giải :

Ta có : \(331\equiv1\left(mod15\right)\)

\(\Rightarrow331^{332}\equiv1^{332}\equiv1\left(mod15\right)\left(1\right)\)

Ta có : \(2^4\equiv1\left(mod15\right)\)

\(\Rightarrow2^{333}=\left(2^4\right)^{83}.2\equiv2\left(mod15\right)\)

\(\Rightarrow332^{333}\equiv2^{333}\equiv2\left(mod15\right)\left(2\right)\)

Ta có : \(3^5\equiv3\left(mod15\right)\)

\(\Rightarrow3^{334}=3^{5.66}.3^4\equiv3^{66}.3^4\equiv3^{70}\equiv\left(3^5\right)^{14}\equiv3^{14}\equiv\left(3^5\right)^2.3^4\equiv3^2.3^4\equiv3^6\equiv9\left(mod15\right)\)

\(\Rightarrow333^{334}\equiv3^{334}\equiv9\left(mod15\right)\left(3\right)\)

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) suy ra : \(A\equiv\left(1+2+9\right)\equiv12\left(mod15\right)\)

Vậy A chia cho 15 dư 12

22 tháng 9 2017

A = (tự chép lại đề)

\(\Leftrightarrow A=\left(330+1\right)^{332}+\left(333-1\right)^{333}+\left(332+1\right)^{334}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(330+1+333-1+332+1\right)+\left(x\right)^{332+333+334}\)

\(\Rightarrow A=996\)

\(\Rightarrow A\)chia 15 dư : \(996:15=66\) dư 6

=> A chia 15 dư 6

25 tháng 7 2015

l-i-k-e cho mình, mình sẽ làm cho

14 tháng 12 2017

45 nha bạn kick mình nha

10 tháng 8 2018

a+4 chia hết cho 24 =>đặt a+4 =24k => a = 24 k -4( k thuộc N*)
- nếu k chẵn => k = 2m (m thuộc N*)
=>a= 24. 2m -4 =48m-4
=>a+4=48m chia hết cho 48
=>a chia 48 dư 44

15 tháng 10 2021

Vì số dư luôn nhỏ hơn số bị chia nên khi chia a cho 6 ; 7 và 8 ta có các số dư lớn nhất lần lượt là 5 ; 6 và 7 

Khi đó 5 + 6 + 7 = 18

Vì vậy ta có \(\hept{\begin{cases}a-5⋮6\\a-6⋮7\\a-7⋮8\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-5\right)+6⋮6\\\left(a-6\right)+7⋮7\\\left(a-7\right)+8⋮8\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+1⋮6\\a+1⋮7\\a+1⋮8\end{cases}}\)=> a + 1 ∈ BC( 6 ; 7 ; 8 )

Ta có : 6 = 2 . 3 ; 7 = 7 ; 8 = 23

=> BCNN( 6 , 7 , 8 ) = 23 . 3 . 7 = 168

=> a + 1 ∈ { 0 ; 168 ; 336 ; 504 ; ... } => a ∈ { 167 ; 335 ; 503 ; ... } ( do a ∈ N

=> a chia 28 dư 1

gọi số tự nhiên là a , ta có :

A = 4a + 3

   = 17b + 9

   = 19c + 3

Mặt khác A + 25 = 4a  + 3 + 25 = 4a + 28 = 4( a +  7 )

                           = 17b + 9 +  25 = 17b + 34 = 17 ( b + 2 )

                           = 19c + 13 + 25 = 19c + 38 = 19( c + 3 )

Như vậy A + 25 đồng thời chia hết cho 4 ; 17 ; 19

mà ( 4 : 17 : 19 ) = 1

=> A + 25  chia hết cho 1292

=> A + 25 = 1292k ( k = 1 ; 2 ; 3 ; ......... )

=> A = 1292k - 25  = 1292k - 1292 + 1267 = 1292 ( k -1 ) + 1267

Do 1267 < 1292 nên 1267 là số trong phép chia số đã cho A là 1292