Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để A là ps thì: \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)
b) \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2x+3}\)
Vậy để \(A\in Z\) thì \(2n+3\inƯ\left(17\right)\)
Mà Ư(17)={1;-1;17;-17}
Ta có bảng sau:
2n+3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -1 | -2 | 7 | -9 |
Vậy x={ -9;-2;-1;7}
Mình thắc mắc là: tại sao 2n+3... -17 á.Làm sao mà = -9 được. 2n+3= -17 thì
2n= -17-3
2n=-20
n= -20:2
n= -10
Vậy n= -10 chứ
a) Để A là phân số
Thì 12n+1 \(\in\)Z, 2n+3 \(\in\)Z
và 2n+3 \(\ne\)0
Ta có: 2n+3 \(\ne\)0
2n \(\ne\)0-3
2n \(\ne\)-3
n\(\ne\)-3:2
n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)
Vậy để A là phân số thì n \(\in\)Z, n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)
b) Để A là số nguyên
Thì (12n+1) \(⋮\)(2n+3)
Ta có: 12n+1= 2.6.n + (18-17) (vì 18:6= 3, mình giải thích thêm thôi)
= 2.6.n+18-17
= 6.(2n+3) -17
\(\Rightarrow\)[6(2n+3)-17] \(⋮\)(2n+3)
Vì [6(2n+3)] \(⋮\)(2n+3)
Nên để [6(2n+3)-17] \(⋮\)(2n+3)
thì 17\(⋮\)(2n+3)
\(\Rightarrow\)(2n+3)\(\in\)Ư(17)
Ta có: Ư(17)={1;-1;17;-17}
\(\Rightarrow\)(2n+3) \(\in\){1;-1;17;-17}
Với 2n+3=1
2n=1-3
2n=-2
n=-2:2
n=-1
...( bạn tự viết đến hết và tự kết luận nhé
sao bạn không lâp bảng cho tiện . đỡ phải viết dài dòng
a) Để A là một phân số thì mẫu của \(A\ne0\) hay \(2n+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne\dfrac{-3}{2}\)
b) Ta có : \(A=\dfrac{12n+1}{2n+3}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{12n+18-17}{2n+3}=\dfrac{12n+18}{2n+3}-\dfrac{17}{2n+3}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\dfrac{17}{2n+3}=6-\dfrac{17}{2n+3}\)
Để \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{17}{2n+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow2n+3\in U\left(17\right)\)
mà \(U\left(17\right)=\left(1;-1;17;-17\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-1;-2;7;-10\right)\)
Vậy \(A\in Z\Leftrightarrow n\in\left(-1;-2;7;-10\right)\)
a, Để A là phân số <=> 2n + 3 khác 0 => n khác -3/2
b, \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{12n+18-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là số nguyên <=> 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}
Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1
2n + 3 = -1 => n = -2
2n + 3 = 17 => n = 7
2n + 3 = -17 => n = -10
Vậy n = {-10;-2;-1;7}
\(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6.\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)
để \(A\in Zthi\frac{17}{2n+3}\in Z\)
và \(17⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(17\right)=1;17;-1;-17\)
\(\Rightarrow n\in\left(-1;7;-2;-10\right)\)
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:
- Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
- Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi
a)để A là 1 ps (n\(\in\)Z;n\(\ne\)5;1;9;-3;13;-7;33;-27)
b)\(\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-15}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{15}{2n+3}\in Z\)
=>15 chia hết 2n+3
=>2n+3\(\in\){1,-1,3,-3,5,-5,15,-15}
=>n\(\in\){5;1;9;-3;13;-7;33;-27}
a) Ta có: \(\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)
Để \(\frac{12n+1}{2n+3}\)là số nguyên thì \(\frac{17}{2n+3}\)là số nguyên
=> 2n+3\(\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)
Ta có bảng
2n+3 | -17 | -1 | 1 | 17 |
n | -10 | -2 | -1 | 7 |
Bạn tham khảo nhé
vl