K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

bạn chỉ cần cố gắng là làm được

không có việc gì khó mà

18 tháng 5 2017

xin lỗi bạn nha bài này lớp 5 của mình không khó vậy vậy đâu

20 tháng 6 2017

bạn xem lại câu a đi

hình như nó sai 

...............

20 tháng 6 2017

đề đúng như vậy đấy

20 tháng 5 2017

\(A=\frac{1}{1.101}+\frac{1}{2.102}+\frac{1}{3.103}+...+\frac{1}{25.125}\)

\(A=\frac{1}{100}.\left(1-\frac{1}{101}\right)+\frac{1}{100}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{102}\right)+\frac{1}{100}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{103}\right)+...+\frac{1}{100}.\left(\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)\)

\(A=\frac{1}{100}.\left(1-\frac{1}{101}+\frac{1}{2}-\frac{1}{102}+\frac{1}{3}-\frac{1}{103}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)\)

\(A=\frac{1}{100}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}-...-\frac{1}{125}\right)\)

\(B=\frac{1}{1.26}+\frac{1}{2.27}+\frac{1}{3.28}+...+\frac{1}{100.125}\)

\(B=\frac{1}{25}.\left(1-\frac{1}{26}\right)+\frac{1}{25}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{27}\right)+\frac{1}{25}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)+...+\frac{1}{25}.\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{125}\right)\)

\(B=\frac{1}{25}.\left(1-\frac{1}{26}+\frac{1}{2}-\frac{1}{27}+\frac{1}{3}-\frac{1}{28}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{125}\right)\)

\(B=\frac{1}{25}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}-\frac{1}{28}-...-\frac{1}{125}\right)\)

\(B=\frac{1}{25}.\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}-...-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}-...-\frac{1}{125}\right)\)\(B=\frac{1}{25}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}-\frac{1}{103}-...-\frac{1}{125}\right)\)

Ta thấy biểu thức trong ngoặc của hai vế A và B giống nhau

Vậy A : B = \(\frac{1}{100}:\frac{1}{25}=\frac{1}{4}\)

20 tháng 5 2017

\(A=\frac{1}{1.101}+\frac{1}{2.102}+\frac{1}{3.103}+...+\frac{1}{25.125}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{24.25}\right)+\left(\frac{1}{101.102}+\frac{1}{102.103}+...+\frac{1}{124.125}\right)\)

\(A=\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\right)+\left(\frac{1}{101}-\frac{1}{102}+\frac{1}{102}-\frac{1}{103}+...+\frac{1}{124}-\frac{1}{125}\right)\)

\(A=\left(1-\frac{1}{25}\right)+\left(\frac{1}{101}-\frac{1}{125}\right)\)

\(A=\frac{24}{25}+\frac{24}{12625}\)

Bạn tự tính luôn nha trog máy tính của mình là : 0,961... ( k làm thành phân số được )

9 tháng 9 2017

ta thấy tử đều bằng nhau nên :

số thứ nhất : 1/2x2

số thứ hai : 1/3x3 

số thứ ba : 1/4x4 

....

a) số thứ 100 : 1/99x99 = 1/9801

phân số 1/100 = 1/10x10 vậy phân số 1/100 là sô thứ 9 của dãy 

10 tháng 9 2017

bạn Chu Quyen Nhan ơi mình là Chi tại sao lại ra kết quả là 1/99x99 mình vẫn chưa hiểu rõ bạn à

23 tháng 2 2017

1A=69

B=154

23 tháng 2 2017

a=69 còn b=154

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5