Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. nH2=4,368/22,4=0,195
Mg+2HCl->MgCl2+H2
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4
Nếu axit hết
->nH2=nHCl/2+nH2SO4
->nH2=0,25/2+0,125=0,25>0,195
->Axit phải dư
b. Gọi số mol Mg và Al là a và b
Ta có 24a+27b=3,87
Theo pt : nH2=nMg+1,5nAl
->0,195=a+1,5b
->a=0,06; b=0,09
->%mMg=0,06.24/3,87=37,21%
->%mAl=62,79%
HT
Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
a/ PTHH
\(2Zn\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2ZnO\left(x\right)\)
\(4Al\left(y\right)+3O_2\left(0,75y\right)\rightarrow2Al_2O_3\left(0,5y\right)\)
\(2Mg\left(z\right)+O_2\left(0,5z\right)\rightarrow2MgO\left(z\right)\)
\(ZnO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow ZnCl_2\left(x\right)+H_2O\)
\(Al_2O_3\left(0,5y\right)+6HCl\left(3y\right)\rightarrow2AlCl_3\left(y\right)+3H_2O\)
\(MgO\left(z\right)+2HCl\left(2z\right)\rightarrow MgCl_2\left(z\right)+H_2O\)
\(Zn\left(0,5x\right)+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4\left(0,5x\right)+SO_2\left(0,5x\right)+2H_2O\)
\(2Al\left(0,5y\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,25y\right)+3SO_2\left(0,75y\right)+6H_2O\)
\(Mg\left(0,5z\right)+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\left(0,5z\right)+SO_2\left(0,5z\right)+2H_2O\)
Gọi số mol của Zn, Al, Mg lần lược là x, y, z.
Ta có: \(65x+27y+24z=13,1\left(1\right)\)
Ta lại có: tỉ lệ số mol của Al : Mg = 6:7
\(\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{6}{7}\)
\(\Rightarrow7y-6z=0\left(2\right)\)
13,1 g hỗn hợp kim loại A có \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(mol\right)Zn\\y\left(mol\right)Al\\z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)6,55 (g) hỗn hợp A có: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x\left(mol\right)Zn\\0,5y\left(mol\right)Al\\0,5z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)
Sau phản ứng thu được 26,71 (g) muối sunfat trung hòa nên ta có:
\(80,5x+85,5y+60z=26,71\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+24z=13,1\\7y-6z=0\\80,5x+85,5y+60z=26,71\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2x+3y+2z=0,84\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{30,66}{15\%}=204,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{ZnO}+m_{Al_2O_3}+m_{MgO}=81.0,1+102.0,5.0,12+40.0,14=19,82\left(g\right)\)
Câu b, c thì đơn giản rồi nhé.
nè
sao mà dài thế nhỉ,m chịu khó ha
t mà ngồi làm ra giấy cũng lười òi
mẹ con ó chăm chỉ
Sửa đề: 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 g HCl
a. Chứng minh rằng axit sau phản ứng vẫn còn dư ?
b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở (đktc). Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu?
--------------------------------------------------------------------------------
Đặt CTHH chung của Mg và Zn là M ( vì chúng cùng hoá trị II )
Ta có : \(M_{Zn+Mg}=89\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)(1)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(M\left(0,05\right)+2HCl\left(0,1\right)-->MCl2+H2\)
\(\Rightarrow\overline{M_M}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,05}=168\) (2)
Vì (1), hiển nhiên đúng nên (2) vô lí : \(=>HCl.dư\)
b,
Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp :
⇒ 65x + 24y = 8,4 (1)
Do HCl dư nên ta ko quan tâm tới số mol HCl ta có :
\(Zn\left(x\right)=>H_2\left(x\right)\)
\(Mg\left(y\right)=>H_2\left(y\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(=>x+y=0,2\left(2\right)\)
Giải hệ ( 1),(2) có :
\(x=\dfrac{18}{205}=n_{Zn};y=\dfrac{23}{205}=n_{Mg}\)
\(=>m_{Zn}=\dfrac{18}{205}.65=5,7\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{23}{205}.24=2,7\left(g\right)\).
Xin hỏi tự nhiên đề có Zn,Mg mà sao câu b lại tính g Mg,Al => Đề sai bết
a/ Ta nhận xét thấy Mg và Zn cùng hóa trị nên thể tích H2 tạo ra nhiều nhất khi hỗn hợp chỉ có Mg còn tạo ra ít nhất khi hỗn hợp chỉ có Zn.
TH1: Giả sử kim loại tan hết
\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(y\right)\)
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(x\right)\)
Gọi số mol của Mg, Zn lần lược là x, y
Ta có: \(24x+65y=24,3\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=24,3\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{17}{410}\\y=\frac{147}{410}\end{matrix}\right.\)
Từ đây ta thấy đề sai
Ở chỗ tìm số mol H2 bạn bị làm nhầm rồi. Đáng lẽ phải là \(\dfrac{11,2}{22,4}\)mới ra kết quả đúng !!
Gỉa sử axit phản ứng hết:
\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(nH_2=\dfrac{1}{2}.nHCl+nH_2SO_4=0,25\left(mol\right)\)
\(=>V_{H_2}=5,6\left(l\right)>4,386\left(l\right)\)
=> Axit còn dư sau phản ứng
b/ Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Al, ta có
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=3,78\\a+1,5b=0,195\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> %m mỗi chất
Dựa vô số mol của H2 tạo thành chứng minh được là axit dư.