K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

a/ Ta nhận xét thấy Mg và Zn cùng hóa trị nên thể tích H2 tạo ra nhiều nhất khi hỗn hợp chỉ có Mg còn tạo ra ít nhất khi hỗn hợp chỉ có Zn.

TH1: Giả sử kim loại tan hết

\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(y\right)\)

\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(x\right)\)

Gọi số mol của Mg, Zn lần lược là x, y

Ta có: \(24x+65y=24,3\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=24,3\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{17}{410}\\y=\frac{147}{410}\end{matrix}\right.\)

Từ đây ta thấy đề sai

8 tháng 3 2017

Ở chỗ tìm số mol H2 bạn bị làm nhầm rồi. Đáng lẽ phải là \(\dfrac{11,2}{22,4}\)mới ra kết quả đúng !!

21 tháng 8 2019

\(PTHH:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{Mg}=x;n_{Zn}=y\)

Theo đề:

+ Cùng một lượng X phản ứng

+ \(\frac{V_{axit\left(1\right)}}{V_{axit\left(2\right)}}=\frac{2}{3}\)

+ \(\frac{V_{H_2\left(1\right)}}{V_{H_2\left(2\right)}}=\frac{4}{5}\)

Ta thấy: \(\frac{V_{axit\left(1\right)}}{V_{H_2\left(1\right)}}=\frac{2}{4}=0,5;\frac{\\ V_{axit\left(2\right)}}{V_{H_2\left(2\right)}}=\frac{3}{5}=0,6\)

→ TN2 hòa tan hết kl còn TN1 chưa hòa tan hết kl

\(\Rightarrow hpt:\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=24,3\\22,4\left(x+y\right)=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\frac{0,2.24}{24,3}.100\%=19,75\%\\\%m_{Zn}=100-19,75=80,25\%\end{matrix}\right.\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,2+0,3}{2+3}=0,1\left(M\right)\)

22 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/v3Jf0TV.jpg
8 tháng 4 2020

Sửa lại đề:

Hòa tan 8.48g hỗn hợp gồm kim loại Na và một kim loại R ( hóa trị II) trong dung dịch axit H2SO4 lấy dư có 6,72 lít H2 (đktc) thoát ra. Mặt khác nếu hòa tan riêng 4,5g kim loại R trong HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 5 lít (đktc)

a) Hãy xác định kim loại R

b) Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

8 tháng 4 2020

à vâng mình hơi lộn chút xíu cảm ơn bạn vậy bạn có giải được bài này ko ạ???

30 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/4CqS6ca.jpg
12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

28 tháng 7 2019

Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

22 tháng 4 2017

Gỉa sử axit phản ứng hết:

\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)

\(Mg+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(nH_2=\dfrac{1}{2}.nHCl+nH_2SO_4=0,25\left(mol\right)\)

\(=>V_{H_2}=5,6\left(l\right)>4,386\left(l\right)\)

=> Axit còn dư sau phản ứng

b/ Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Al, ta có

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=3,78\\a+1,5b=0,195\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> %m mỗi chất

22 tháng 4 2017

Dựa vô số mol của H2 tạo thành chứng minh được là axit dư.

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không? Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng...
Đọc tiếp

câu 1 cho hỗn hơp X gồm Zn và Fe vào dung dịch A chứa 2 mol HCl

a) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 37,2 g, chứng minh rằng hỗn hợp X tan hết

b) Nếu khối lượng hỗn hợp X là 74,4g thì hỗn hợp X có tan hết không?

Câu 2: Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe, biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1:2:3. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm(m-2,4) gam. tính giá trị của m

Câu 3:

1) Hỗn Hợp khí A gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19,5 và có thể tích bằng 13,44 lít (đktc)

a) tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A

b) Nếu bài toán không cho biết thể tích hỗn hợp khí A bằng bao nhiêu mà chỉ cho biết tỉ khối của A so với H2 bằng 19,5 thì có tính được thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong A không? hãy trình bày cách tính

2) Hòa tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp Fe và 1 kim loại M có hóa trị 2 trong hợp chất vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại M trên cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Xác định kim loại M

2
23 tháng 2 2017

Câu 1 :

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)

a) Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe

=> nFe = m/M = 37,2/56 = 93/140 (mol)

Theo PT(2) => nHCl(tối đa cần dùng) = 2 . nFe = 2 x 93/140 =1,329(mol)

mà nHCl(ĐB) =2(mol)

=> sau phản ứng : hỗn hợp kim loại tan hết và axit dư

b) Giả sử hỗn hợp X chỉ có Zn

=> nZn = m/M = 74,4/65 = 372/325 (mol)

Theo PT(1) => nHCl(tối thiểu cần dùng) = 2. nZn = 2 x 372/325 =2,289(mol)

mà nHCl(ĐB) =2 (mol)

=> Sau phản ứng hỗn hợp X không tan hết

23 tháng 2 2017

Câu 2 :

Mg + HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (3)

Vì nMg : nZn : nFe = 1 : 2 : 3

=> nMg = a (mol) nZn = 2a(mol) và nFe =3a(mol)

=> mMg = 24a (g) , mZn =130a(g) và mFe =168a(g)

=> mhỗn hợp = 24a + 130a + 168a =322a(g)

từ PT(1) (2) (3) => tổng nH2 = nMg + nZn + nFe =6a (mol)

Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên đúng bằng m(khối lượng của hỗn hợp Y) - mH2(thoát ra) = m - 2,4 hay :

mH2 = 2,4(g) => 6a x 2 = 2,4 => a =0,2(mol)

=> m = 322a = 322 x 0,2 =64,4(g)