Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=2\cdot0,2=0,4mol\)
\(\Rightarrow n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\Rightarrow m_{SO_4^{2-}}=0,4\cdot96=38,4g\)
\(m=m_{SO_4^{2-}}+m_{hhX}=38,4+6,7=45,1g\)
Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH
=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi
=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol
=> CTPT của A,B là C9H8O2 .
TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3
Mà m sản phẩm=1,54
=> cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1
=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)
TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen
TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol
Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit
=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol
TN3: trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02
=> mmuối sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88
=> Mmuối sinh ra từ este = 144 g/mol.
=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa
=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH
=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)
PTHH:
C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
C6H5-CH=CH-COOH +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.
a, \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
b, \(n_{SO_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=n_{SO_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)=m\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=14,7\%=x\)
Ta có: m dd sau pư = 9,6 + 200 - 0,15.64 = 200 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,15.160}{200}.100\%=12\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{SO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,2------------------------>0,2
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
0,2---------------------------------------->0,3
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
0,15<--------------------------------0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{0,2.56+0,15.64}.100\%=53,85\%\\\%m_{Cu}=100\%-53,85\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)
nFe2O3 = 16/160 = 0.1 (Mol)
H2SO4 đặc nóng thì chỉ tạo 1 muối sau cùng là Fe2(SO4)3
dùng bảo toàn số mol đối với nguyên tố Fe: sô mol Fe2(SO4)3 = số mol Fe2O3 = 0.1
--> khối lượng muối khan = 0.1x400= 40
Quy đổi hh ban đầu thành \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\S:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 32b = 3,2 (1)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a------->3a--------->0,5a
S + 2H2SO4 --> 3SO2 + 2H2O
b---->2b
=> 3a + 2b = 0,18 (2)
(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,03 (mol)
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02\left(mol\right)\)
=> mFe2(SO4)3 = 0,02.400 = 8 (g)
Quy đổi hh ban đầu thành \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\S:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 56a + 32b = 3,2 (1)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a------->3a--------->0,5a
S + 2H2SO4 --> 3SO2 + 2H2O
b---->2b
=> 3a + 2b = 0,18 (2)
(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,03 (mol)
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02\left(mol\right)\)
=> mFe2(SO4)3 = 0,02.400 = 8 (g)