Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
Gọi oxit sắt có CT: FexOy. Theo đề bài có: 56x + 16y = 160 và 56x/(56x+16y) = 0,7. Giải ra được x = 2; y = 3. (Fe2O3).
Câu 2.
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Số mol H2 = số mol Zn = 13/65 = 0,2 mol. Thể tích H2, V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
số mol HCl = 2.0,2 = 0,4 mol. Khối lượng HCl = 36,5.0,4 = 14,6 g.
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
Có: nKMnO4=6,951/158= 0,044 mol
2KMnO4+ 16HCl= 2KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O (1)
nCl2= 2,5nKMno4= 2,5.0,044=0,11 mol
Gọi KL cần tìm là M có hóa trị x khi phản ứng với Cl2 và có hóa trị là y khi phản ứng với HCl
2M+ xCl2=(t0) 2MClx (2)
P1: 2M+2y HCl= 2MCly +y H2 (3)
Do phản ứng (3) có khí thoát ra nên phản ứng (2) có kim loại dư.
Ta có: nH2= 0,112/22,4= 0,005 mol
nM(3)= 0,005.2/y=0,01/y mol ---> nMdư sau pư (2)= 0,02/y mol( do chia thành chất rắn tạo thành thành 2 phần bằng nhau)
nM(2)= 0,11.2/x=0,22/x mol
=> mM= (0,02/y+0,22/x).MM=7,8 suy ra MM=7,8xy/(0,02x+0,22y)
x=y=1 ==> MM=32,5( loại)
x=3; y=2 ==> MM=93,6( loại)
x=y=3 ==> MM= 97,5( loại)
x=y=2 ==> MM=65 (Zn)
P2: Zn+ Cu(NO3)2= Zn(NO3)2+ Cu (4)
nZn(4)= nZn(3)= 0,01/y=0.01/2= 0,005 mol --> mCu= 0,005.64=0,32 g
Chọn B
4M + nO2 → 2M2On
0,15 (mol)
M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O
M + nHCl → MCln + H2
= 0,6 (mol)
Ta có: nM = (mol)
=> M = 16,2 : = 9n; Biện luận:
n = 1 => M = 9 (loại).
n = 2 => M = 18 (loại).
n = 3 => M = 27 (Al)
Câu 1/
\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)
\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)
Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2
\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)
\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)
Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
n(O2)= 5.04/22.4 =0.225 (mol)
do sau pư chất rắn A td với Hcl tạo chất khí H2 nên trong A còn kim loại X còn dư nên trong pư (1) số mol tính theo O2
(1) 4X + n O2 = 2 X2On
0.9/n <= 0.225 => 0.45/n (mol)
nHCl = 1.8/2= 0.9 (mol)
2A(dư) + 2n HCl = 2 ACln + n H2
1.8/n <= 0.9 (mol)
suy ra tổng số mol kim loại X ban đầu là nX= 0.9/n + 1.8/n =2.7/n ( mol)
M(X) = 24.3 /( 2.7/n) =9n
+) n=1 thì MX = 9 (loại)
+) n=2 thì MX= 18 (loại)
+) n=3 thì MX= 27 (Al)
Vậy kim loại là nhôm nhé
2X + nO2 => 2X2On
0,225
X2On +2nHCl =>2XCln +nH2O
2X +2nHCl => 2XCln + nH2
0,9
Mx= 24,3/ (0,225.2/n + 0,9.2/n)
tới đây biện luận
bạn xem lại đề nha.