Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
⇒ MN // BC (định lí Ta lét đảo)
Suy ra: Δ AMN = ∆ A’B’C’(c.c.c) nên hai tam giác này cũng đồng dạng với nhau (1).
Xét tam giác ABC có MN// BC nên Δ AMN đồng dạng với tam giác ABC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Δ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC (tính chất).
* Trong tam giác vuông A’B’C’ có ∠ A ' = 90 0
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: A ' B ' 2 + A ' C ' 2 = B ' C ' 2
Suy ra: A ' C ' 2 = B ' C ' 2 - A ' B ' 2 = 15 2 - 9 2 = 144
Suy ra: A’C’ = 12 (cm)
* Trong tam giác vuông ABC có ∠ A = 90 0
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2 =100
Suy ra: BC = 10 (cm)
Ta có:
Suy ra:
Vậy △ A’B’C’ đồng dạng ΔABC (c.c.c)
Vì tam giác ABC và tam giác A’B’C’ đồng dạng nên:
Vậy chu vi tam giác ABC là: AB + AC + BC = 10,75 + 4,24 = 14,99(cm)
Chọn C
a: Ta có: ΔA'B'C'∼ΔABC
nên A'B'/AB=B'C'/BC=A'C'/AC
=>A'B'/6=B'C'/12=A'C'/8=3/2
=>A'B'=9cm; B'C'=18cm; A'C'=12cm
b: Ta có: ΔA'B'C'∼ΔABC
nên \(\dfrac{C_{A'B'C'}}{C_{ABC}}=\dfrac{3}{2}\)
Đề bài yêu cầu gì?
hình như là chứng minh 2 tam giác đó đồng dạng với nhau