Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: cao a: thấp B: đỏ b:vàng
P: AAbb x aaBB -> F1 có dạng AaBb
_ Đề cho biết khi cho F1 lai với cây nào đó ta được tổ hợp kiểu hình là 3 3 1 1 đây là tích tổ hợp của (3:1) (1:1) và ta cũng có F1 là AaBb là tổ hợp giao tử Aa và Bb(dị hợp) nên cây kia sẽ có tổ hợp tính trạng là Aa và bb hoặc Bb và aa.( vì mình học 1 năm trước rồi nên từ ngữ nó cũng có chỗ sai bạn thông cảm), còn câu B mik đọc không hiểu nha)
F1 gồm 100% cây thân cao quả đỏ → Hai tính trạng này là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả vàng
Quy ước: A- thân cao; a- thân thấp; B- quả đỏ; b- quả vàng
Ta có thân cao, quả vàng (A-bb) = 0,09 → aabb =0,25 – 0,09=0,16 →ab=0,4 là là giao tử liên kết; f=20%
P: A B A B x a b a b → F 1 : A B a b x A B a b ;f=20%
Xét các phát biểu
I đúng: A B A B ; A B a b ; A B A b ; A B a B ; A b a B
II đúng, tỷ lệ ABab=2×0,4AB×0,4ab=0,32ABab=2×0,4AB×0,4ab=0,32
III đúng
IV đúng, Tỷ lệ cây thân cao quả vàng thuần chủng ( A b A b ) = cây thân thấp quả đỏ thuần chủng ( a B a B )= 0,12 = 0,01
Đáp án cần chọn là: A
`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P: A Ab b xx aaBB` `Gp: A,b a,B` `F_1: AaBb` `F_1 xx F_1: AaBb xx AaBb` `G_(F_1): Ab;AB;aB;ab AB;Ab;aB;ab` `F_2:` \begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{F2}&\text{AB}&\text{Ab}&\text{aB}&\text{ab}\\\hline \text{AB}&\text{AABB}&\text{AABb}&\text{AaBB}&\text{AaBb}\\\hline \text{Ab}&\text{AABb}&\text{AAbb}&\text{AaBb}&\text{Aabb}\\\hline \text{aB}&\text{AaBB}&\text{AaBb}&\text{aaBB}&\text{aaBb}\\\hline \text{ab}&\text{AaBb}&\text{Aabb}&\text{aaBb}&\text{aabb}\\\hline\end{array} `{:(1A ABB),(2A ABb),(2AaBB),(4AaBb):}}=>KH: 9A-B-`(thân cao, quả đỏ) `{:(1aaBB),(2aaBb):}}=>KH: 3aaB-`(thân cao,quả vàng) `{:(1A A b b),(2Aab b):}}=>KH:3A-b b`(thân thấp, quả đỏ) `1aab b=>KH:1aa b b`(thân thấp, quả vàng) b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của `P` để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb xx aab b` hoặc `Aab b xx aaBb` `=>` kiểu hình của `P` là: thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng ) `xx` thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) `xx` thân cao, quả vàng ( không thuần chủng )
`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P: A Ab b xx aaBB` `Gp: A,b a,B` `F_1: AaBb` `F_1 xx F_1: AaBb xx AaBb` `G_(F_1): Ab;AB;aB;ab AB;Ab;aB;ab` `F_2: 9A-B-: 3aaB-3A-b b:1aa b b` b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của P để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb` x `aab b` hoặc `Aab b` x `aaBb` vậy kiểu hình của `P` là:
thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng ) x thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) x thân cao, quả vàng ( không thuần chủng )
247=ARainn
Xét phép lai 1
Cao/ thấp= 3/1=> cao trội hoàn toàn so với thấp
Quy ước A cao a thấp
Phép lai 2
Dài/ tròn= 3/1 => dài trội hoàn toàn so vs tròn
Quy ước B dài b tròn
Phép lai 1 75% A-bb 25% aabb
=> Kg của P phải là Aabb x Aabb
Phép lai 2 75% aaB- 25% aabb
=> KG của P phải là aaBb x aaBb
Kiểu gen của P: Thân cao, quả đỏ:AABB
Thân lùn, quả vàng:aabb
SĐL P: AABB.aabb
G:AB ab
F1: AaBb(100%Thân cao, quả đỏ)
F1 lai phân tích : AaBb.aabb
G: AB,Ab,aB,ab ab
Fa: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
1 Thân cao quả đỏ: 1 Thân cao quả vàng: 1 Thân lùn quả đỏ:1 Thân lùn quả vàng
Quy ước A cao a thấp
B đỏ b vàng
D tròn d dài
Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 ta có
Cao/ thấp=(802+199)/(798+201)=1:1=> Aa x aa
Đỏ/vàng = (798+201)/(802+199)=1:1=> Bb x bb
Tròn/dài= (199+798)/(802+201)=1:1 => Dd x dd
F2 phân ly khác (1:1)(1:1)(1:1)=> các gen nằm trên 1 nst
=> Cây đem lai đồng hợp lặn 3 cặp gen=> cho con giao tử abd
Xét F2 Aabbdd= 802/(802+201+798+199)= 0.4
=> Abd= 0.4
Tương tự ta có AbD= 0.1 aBD= 0.4 aBd= 0.1
=> Kiểu gen của F1 là Abd/aBD
=> Kiểu gen của P là Abd/Abd x aBD/aBD
a. Xác định quy luật di truyền chi phối đồng thời cả 3 tính trạng:
- Theo giả thiết PTC, F1 toàn cây cao, quả đỏ, hạt tròn và 1 gen quy định 1 tính trạng => cây cao, quả đỏ, hạt tròn là những tính trạng trội so với cây thấp, quả vàng, hạt dài.
- Quy ước: A - cao, a - thấp; B - đỏ, b - vàng; D- tròn, d - dài
- Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 ta có:
- Xét sự DT đồng thời cả 3 tính trạng:
Ta thấy tích tỉ lệ 3 cặp tính trạng kích thước thân, màu sắc quả và hình dạng quả (1:1)(1:1)(1:1) khác tỉ lệ phân ly chung của 3 tính trạng ở F2 => 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng trên nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
Mặt khác, tính trạng thân cao quả vàng và thân thấp quả đỏ luôn đi cùng với nhau => các gen quy định 2 tính trạng này liên kết hoàn toàn, HVG xảy ra giữa các gen quy định hình dạng hạt. Với f = [(201 + 199)/(802+199+798+201)] *100% = 40%
b. KG F1 có thể có:
+ TH1: F1: Abd/aBD => P: Abd/ Abd x aBD/aBD
+ TH2: F1: AbD/aBd => P: AbD/AbD x aBd/aBd