Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài1
Vì chất rắn thu được sau phản ứng đem tác dụng vs dd HCl cho ra H2 nên chất rắn gồm Al2O3 và Al dư.
số mol hiđrô là; nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15(mol)
PTHH;
4Al + 3O2 = 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
0,1-----------------------------0,15
mAl dư =0,1.27=2,7(g)
m Al2O3=12,9-2,7=10,2(g)
nAl2O3=0,1(mol)
m\(_{Al}=2,7\left(g\right)\)
m=2,7+2,7=5,4(g)
Bài 3 cho 8,4g Fe tác dụng hết vs O2thu đc m gam oxit sắt từ
a,tính m
b cho 0,5m gam Fe2O3 tác dụng vs H2SO4 loãng .Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
a) 3Fe+2O2---->Fe3O4
n\(_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe3O4}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)
m\(_{Fe3O4}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
b)Fe2O3+3H2SO4---->Fe2(SO4)3+3H2O
m Fe2O3=0,5.11,6=5,8(g)
n\(_{Fe2O3}=\frac{5,8}{160}=0,036\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,036\left(mol\right)\)
m\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,036.400=14,4\left(g\right)\)
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA +
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.
đặt CTHH của oxit sắt là FexOy
khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:
2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O
do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)
khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:
FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl
khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:
2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O
nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó
vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3
nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)
BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)
hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45
<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y
<=> 19,2x = 14,4y
<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4
do đó CTHH của oxit là Fe3O4
Nguyễn Công MinhHoàng Thu TrangThiên ThảoNguyễn Thị Ngọc AnĐặng Anh Huy 20141919Nguyễn Thị ThuTrần Hữu TuyểnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtPhùng Hà ChâuNguyễn Thị Minh ThươngNguyễn Thị KiềuNguyễn Anh ThưVõ Đông Anh TuấnGia Hân NgôHung nguyen
Bài 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Theo pt: 2 .......... 3 ................. 1 ............ 3 ... (mol)
Theo đề: 0,2 ..... 0,3 .............. 0,1 ........ 0,3 ... (mol)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)
\(V_{H_{2\left(đktc\right)}}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Vậy \(V=150ml\) và \(V'=6,72l\)
Bài 3:
PTHH: MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (1)
Theo pt: . 1 ........ 2 ............. 1 .......... 1 ...... (mol)
Theo đề: 0,12 .. 0,24 .................................. (mol)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + H2O (2)
Theo pt: .. 1 ......... 6 ............ 2 ........... 1 ...... (mol)
Theo đề: 0,12 .... 0,72 .................................. (mol)
Gọi nMgO = nFe2O3 = x (mol)
Ta có: mMgO + mFe2O3 = 24 (gt)
\(\Leftrightarrow\) x(40 + 160) = 24 \(\Leftrightarrow\) 200x = 24 \(\Leftrightarrow\) x = 0,12 (mol)
Lại có: nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,24 + 0,72 = 0,96 (mol)
Do đó: \(V_{ddHCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,96}{1,6}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
Vậy \(V=600ml\)
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.