Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự :
- Lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử nào làm cho quỳ tím hóa đỏ là : HCl và H2SO4
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím không đổi màu là Na2SO4
- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ ( HCl và H2SO4 )
+ Mẫu thử nào tạo thành kết tủa sau phản ứng là H2SO4
H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử nào không xuất hiện hiện tượng là HCl
Trích 1ml các mẫu thử cho vào lọ và đánh số thứ tự lần lượt :
- Nhúng quỳ tím vào các lọ :
+ Lọ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là lọ chứa HCl , H2SO4
+ Lọ làm quỳ tím hóa xanh là lọ chứa NaOH
+ Lọ không làm quỳ tím đổi màu là lọ chứa Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 2 lọ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ vừa thu được :
+ Lọ dung dịch nào thấy xuất hiện kết tủa trắng không tan là lọ chứa dung dịch H2SO4
PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
+ lọ dung dịch còn lại không có hiện tượng là HCl
PTHH : Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
1. Cho td với quỳ tím
HBr làm quỳ tím hóa đỏ Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh CaCl2 làm quỳ tím ko đổi màu
Câu 1:
Công thức hoá học của các axit:
HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;
H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;
H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;
HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.
1/ Gọi hóa trị của A,B lần lược là a,b
\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)
\(2B+2bHCl\rightarrow2BCl_b+bH_2\)
b/ \(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4=a+b\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=2a+2b=2.0,4=0,8\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(x+29,2=67+0,8\)
\(\Rightarrow x=38,6\)
2/ \(CO+CuO\left(0,05\right)\rightarrow CO_2+Cu\left(0,05\right)\)
\(3CO+Fe_2O_3\rightarrow3CO_2+2Fe\)
Kim loại màu đỏ không tan là Cu
\(\Rightarrow n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)
\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{20}.100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)
nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol
PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2
1 3 2 3 (MOL)
Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2
1 4 3 4
nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5
áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2
= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44
=19.6 g
m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~
Câu 4)250ml=0,25l
số mol chất tan dùng để ha chế dung dịch là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M\cdot V=0,1\cdot0,25=0,025\left(mol\right)\)
số g chất tan dùng để pha chế dung dịch là
\(m_{MgSO4}=n_{MGSO4}\cdot M_{MgSO4}=0,025\cdot120=3\left(g\right)\)
câu2:
-PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
theo pt ta có: nFe = nH2 = 0,4(mol)
-> mFe= 0,4×56=22,4(g)
-PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O
Theo pt ta có: nCu = nH2 =0,4(mol)
-> mCu=0,4×64=25,6(g)
Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.
Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại
\(n_{K_2SO_3}=\dfrac{15.8}{158}=0.1\left(mol\right)\)
\(K_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+SO_2+H_2O\)
\(0.1...........................0.1..........0.1\)
\(V_{SO_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)
a)
$K_2SO_3 + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + SO_2 + H_2O$
b)
$n_{SO_2} = n_{H_2SO_4} = n_{K_2SO_3} = \dfrac{15,8}{158} = 0,1(mol)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
c)
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$