Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)
a/ PTHH : Fe2O3 + 3H2SO4 ------> Fe2(SO4)3 + 3H2O
(mol) 0,02 0,06 0,02
b/ Ta có : nH2SO4 = 0,06 mol
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,06}{\frac{200}{1000}}=0,3M\)
nFe2(SO4)3 = 0,02 mol
\(\Rightarrow C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,02}{\frac{200}{1000}}=0,1M\)
c/ \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02.400=8\left(g\right)\)
a) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím tác dụng vào 4 chất, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
Làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH, sau đó cho H2SO4 tác dụng vào 2 dung dịch này ,chất nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 ,không có hiện tượng gì là NaOH
Còn lại là NaNO3
Nhớ tick cho mình nhen ( nếu có rảnh theo dõi mình luôn nha ,thanks)
b) Đánh số thứ tự
Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử ,chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
Dùng dung dịch AgNO3 để thử 3 mẫu còn lại
- Hiện tượng có kết tủa trắng => dung dịch KCl.
PT: KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng nhạt => dung dịch KBr
PT:. KBr + AgNO3 -> AgBr \(\downarrow\) + KNO3
- Hiện tượng có kết tủa vàng đậm => dung dịch KI.
PT: KI + AgNO3 -> AgI \(\downarrow\) +KNO3
a) số mol dd NaCl
nNaCl = CM . V = 0,9 . 2,5=2,25 mol
khối lượng chất tan NaCl
mNaCl = 2,25 . 58,5 = 131, 25 gam
b) khối lượng chất tan Mgcl2
mct = c% . mdd= 4. 50=200 gam
c) đổi 250ml = 0,25 lít
số mol dd MgSO4
n= CM . V= 0,25 . 0,1 =0,025 MOL
Khối lượng chất tan MgSO4
m= 0,025 . 120 =3 gam
a) mNaCl = 2,25.58,5 = 131,625 g;
b) mMgCl2 = 4.50/100 = 2 g;
Công thức hóa học là cách biểu thị đơn giản thông tin về các phân tử trong một hợp chất hóa học .
Trong công thức hóa học nếu phân tử có nhiều nguyên tố thì số nguyên tố được biểu thị bằng một chỉ số dưới, là một số nguyên, ngay sau ký hiệu hóa học
Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào. Với phân tử, nó là công thức phân tử, gồm ký hiệu hóa học các nguyên tố với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.
Gọi hóa trị của Cu trong hợp chất là a
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(1\times a=1\times2\)
=> a = 2
Vậy hóa trị của Cu trong CuSO4 là 2
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 x a= II x 1 => a=II
vậy hóa trị của Cu trong CuSO4 là II
oxit chứ ko phải axit .
gọi ctct của oxit kim loại là M2O3.
gọi số mol của M2O3 là a.
M2O3 + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2O
a 3a a 3a
từ dữ kiện khối lượng oxit kim loại là 10,2 gam suy ra a = 10,2/klrM
khối lượng dd sau phản ứng là = m oxit kim loại + mdd H2SO4= 342gam
vậy mM2(SO4)3/m dd sau ứng=0,1
rút a ta có M = 27 (Al)
C% H2SO4= mol H2SO4 * 98/ 331,8= 3mol Al2O3 *98/331,8
=(10,2/27*2+16*3) *98*3/331,8=8,86%
khối lượng dd H2SO4
D= \(\frac{mdd}{vdd}\)↔ mdd= D . vdd = 1,31 . 150 =196,5 gam
khối lượng chất tan H2SO4
c% =\(\frac{mct}{mdd}\) .100% ↔mct= (c% .mdd ) : 100 % =(22,4 . 196,5) : 100% =44,016 gam
số mol H2SO4
n= 44,016: 98 =0,45 mol