K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

n\(_{H_2}\)= \(\dfrac{3,36}{22,4}\) = 0,15 mol

PTHH: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

mol: 0,15<----------------------------0,15

m\(_{Fe}\)= 0,15 . 56 = 8,4 (g)

=> m\(_{Cu}\) = 14,8 - 8,4 =6,4 (g)

%Fe = \(\dfrac{8,4}{14,8}\).100% = 56,76%

%Cu = \(\dfrac{6,4}{14,8}\).100% = 43,24%

ta có nH2= \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15( mol)

PTPU

Fe+ H2SO4\(\xrightarrow[]{}\) FeSO4+ H2

0,15.............................0,15

\(\Rightarrow\) mFe= 0,15. 56= 8,4( g)

\(\Rightarrow\) mCu= 14,8- 8,4= 6,4( g)

31 tháng 7 2016

Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b

CuO + H2 = Cu + H2O

a          a          a                         (mol)

Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O

b             3b         2b                   (mol)

Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40

                                      64a + 112b= 29,6

=> a= 0,2 (mol)   ; b= 0,15 (mol)

Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)

Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)

Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)

Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)

%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%

%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%

có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha

 

2 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều nka!!

14 tháng 3 2019

Cu + HCl → không phản ứng

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(n_{Fe}=n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=10,4-5,6=4,8\left(g\right)\)

Vậy khối lượng đồng trong hỗn hợp ban đầu là 4,8 g và khối lượng sắt là 5,6 g

15 tháng 3 2019

PTHH:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

ta có

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

theo pt: => nFe =0,1(mol)

=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)

=> mCu= mhh - mFe = 10,4 − 5,6 = 4,8 (g)

Vậy khối lượng đồng là 4,8 g và khối lượng sắt là 5,6 g

17 tháng 1 2017

Gọi số mol Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol)

PTHH:

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

x---------------------------------x

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

y-------------------------------y

Ta có: nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix}24x+56y=21,6\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Mg}=0,2\times24=4,8\left(gam\right)\\m_{Fe}=0,3\times56=16,8\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 1 2017

PTHH: Mg+2HCl->MgCl2+H2 (1)

Fe+2HCl->FeCl2+H2 (2)

Theo PTHH1: nH2:nMg=1:1

PTHH2: nH2:nFe=1:1

Gọi số mol của Mg và Fe là x và y

nH2=0,5mol

=> x+y=0,5

24x+56y= 21,6

=>x=0,2 mol

y=0,3mol

=> mMg=4,8g

mFe=16,8g

(Mk lm theo pư hoàn toàn)

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)

11 tháng 3 2018

nH2=0,448/22,4=0,02(mol)

Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O

0,01____<---______0,02

CuO+H2--->Cu+H2O(1)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

0,02_____<---_______0,02

mFe2O3=0,01.160=1,6(g)

=>%mFe2O3=1,6/2,4.100%=66,67%

=>%mCuO=100%-66,67%=33,33%

mFe=0,02.56=1,12(g)

nCuO=(2,4-1,6)/80=0,01(mol)

Theo pt:nCu=nCuO=0,01(mol)

=>mCu=0,01.64=0,64(g)

12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

18 tháng 3 2016

Zn + 2Hcl = Zncl2 + H2

x........2x......................x

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2

y.......2y..........................y

65x + 56y = 18,6

x+y = 6.72/22.4 

=> x =0,2   y=0,1

=> m Hcl = ( 2x + 2y) 36,5= 21,9

=> %Zn = 0,2.65:18,6.100%= 70%

%Fe = 30%

18 tháng 3 2016

Làm ơn trả lời nhanh

20 tháng 2 2018

Do Ag k p/ứ vs H2SO4 nên chất rắn không tan là Ag

pt: 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

Theo pt: nAl=2/3nH2=0,25.2/3=1/6(mol)

=>mAl=1/6.27=4,5(g)

=>mhh=mAl+mAg=3+4,5=7,4(g)

=>%mAl=4,6/7,5.100=60%

=>%mAg=100%-%mAl=100-60=40%