Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTPU: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
b. \(n_{NaOH}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)
Tỷ lệ \(\frac{0,1}{2}< \frac{0,1}{1}\)
Vậy \(H_2SO_4\) dư sau phản ứng
c. \(n_{Na_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{NaOH}=0,05mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,1-0,05=0,05mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,05.142=7,1g\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,05.98=4,9g\)
a) Fe+CuSO4--->FeSO4+Cu(1)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
b)nFe=8,4/56=0,15(mol)
nCuSO4=0,1.1=0,1(mol)
----> Fe dư
chất rắn X là Fe, Cu
dd Y là FeSO4
theo pthh1: nCu=nCuSO4=nFeSO4=0,1(mol)
mCu=a=0,1.64=6,4(g)
c)mddCuSO4=1,08.100=108(g)
mdd sau pứ=108+8,4-6,4=110(g)
⇒ C%FeSO4=0,1.152/110.100≈13,82%
a. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).
\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(98.0,1\right).100\%}{40\%}=24,5\left(g\right)\\ m_{ddspu}=5,6+24,5=30,1\left(g\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,1.152}{30,1}.100\%=50,49\left(\%\right)\)
b. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.
\(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ V_{BaCl_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\\ V_{ddspu}=0,05+2,24=2,29\left(l\right)\\ C_{M_{BaSO_4}}=\frac{0,1}{2,29}=0,04\left(M\right)\\ C_{M_{HCl}}=\frac{0,2}{2,29}=0,09\left(M\right)\)
Chỉ có Zn phản ứng thôi. Cu không phản ứng, không tan.---->Chất rắn không tan là Cu
Zn+ H2SO4 ---> ZnSO4+ H2↑
0.1 0.1
nH2= 2.24: 22.4=0.1 mol
mZn= 0.1x65=6.5 g
mCu=10.5-6,5=4 g
%Zn=6.5:10.5x100%=61.9%
%Cu=4:10.5x100%=38.1%
Bài 3:
Khi cho tác dụng với HCl thì chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2 (1)
0.2mol <------------------------- 0.2mol
Vậy khối lượng Zn = 13g
Nung hh trên trong không khí sẽ có các phản ứng:
Zn + O2 ----> ZnO (2)
0.2mol -----------------> 0.2mol = 16.2g
Cu + 1/2O2 ----> CuO
Ta nhận thấy Ag không phản ứng với Ôxi vậy khối lượng chất rắn tăng lên là do sự hình thành 2 ôxit ZnO và CuO. Số mol của O trong hổn hợp 2 ôxit = (51.9 - 45.5) / 16 = 0.4 mol
Theo PT (2) ta thấy số mol của O trong ZnO =số mol của ZnO = 0.2 mol, vậy số mol của O trong CuO = 0.4 - 0.2 = 0.2 mol. Số mol của Cu = 0.2 mol -> khối lượng Cu ban đầu = 0.2 * 64 = 12.8g
Khối lượng Ag trong hh ban đầu = 45.5 - 12.8 - 13 = 19.7g.
Vì Cu và Ag là hai kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt động của kim loại nên không thể tác dụng được với dd HCl
Theo bài ra ta có: \(nH_2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a) PTHH:
\(Z_n+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(0,2mol....................0,2mol\)
\(2Cu+O_2-^{t0}\rightarrow2CuO\)
\(2Zn+O_2-^{t0}\rightarrow2ZnO\)
\(0,2mol.......................0,2mol\)
\(Ag+O_2\ne ko-pư\)
Chất rắn thu được sau khi nung là CuO, ZnO và Ag.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Cu và Ag
Ta có:
mZnO + mCuO + mAg = 51,9
mZn + mCu + mAg = 45,5
Ta có:
mCu + mAg = 45,5 - 0,2.65
⇔ 64x + 108y = 32,5 (1)
mCuO + mAg = 51,9 - 0,2.81
⇔ 80x + 108y = 35,7 (2)
Từ (1) và ( 2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,182\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b) Thành phần % theo khối lượng có trong hỗn hợp ban đầu là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\%mZn=\dfrac{0,2.65}{45,5}.100\%\approx28,57\%\\\%mCu=\dfrac{0,2.64}{45,5}.100\%\approx28,133\%\\\%mAg=100\%-28,75\%-28,13\%=43,3\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{NaOH}=1.0,2=0,2(mol)\\ a,PTHH:2NaOH+FeCl_2\to Fe(OH)_2\downarrow +2NaCl\\ Fe(OH)_2\xrightarrow{t^o}FeO+H_2O\\ b,\text {Theo PT: }n_{FeO}=n_{Fe(OH)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{FeO}=0,1.72=7,2(g)\)
Câu 1
Ta có \(n_{NaOH}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{H_3PO_4}=0,05\left(mol\right)\)
PT \(NaOH+H_3PO_4\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\) (1)
Ta thấy \(n_{NaOH}>n_{H_3PO_4}\Rightarrow n_{NaOH\left(pu\right)}=n_{H_3PO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH\left(du\right)}=0,06-0,05=0,01\left(mol\right)\)
\(NaOH_{\left(du\right)}+NaH_2PO_4\rightarrow Na_2HPO_4+H_2O\) (2)
Ta có chất sau phản ứng gồm \(NaH_2PO_4;Na_2HPO_4\)
Theo (1) \(n_{NaH_2PO_4}=n_{H_3PO_4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo (2) \(n_{NaH_2PO_4\left(pu\right)}=n_{NaOH\left(du\right)}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaH_2PO_4\left(du\right)}=0,05-0,01=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{Na_2HPO_4}=0,01\left(mol\right)\)
Thể tích dd sau phản ứng là
\(V_{dd}=200+250=450\left(ml\right)=0,45\left(l\right)\)
\(C_M\left(NaH_2PO_4\right)=\dfrac{4}{45}M\)
\(C_M\left(Na_2HPO_4\right)=\dfrac{1}{45}M\)
Câu 2
Ta có \(m_{KOH}=33,6\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=49\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)
\(KOH+H_2SO_4\rightarrow KHSO_4+H_2O\) (1)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\) (2)
Ta thấy ở (2) \(n_{KOH}< n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{2}< \dfrac{0,5}{1}\)
a)\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=\frac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{SO^{ }_4}=\frac{1}{2}n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{KL}+m_{SO_4}=6,44+0,06.96=12,2\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{0,12.98}{9,8\%}=120\left(g\right)\)
nNaOH = 0,1 mol
nH2SO4 = 0,1 mol
PT: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
=> H2SO4 dư: 0,1 - 0,05= 0,05 (mol)
=> mH2SO4 dư = n. M = 0,05 . 98 = 4,9 g
a,\(2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O\)
b,theo pthh
PTHH:\(2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O\)
theo pthh:\(2\)..................1...........(mol)
theo bài: \(\dfrac{100}{1000}\)............\(\dfrac{9,8}{98}........\)(mol)
\(=>\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,1}{1}\)=>H2SO4 dư
c,theo pthh \(=>nNA2SO4=\dfrac{1}{2}nNaOH=0,05mol\)
\(=>mNa2SO4=142.0,05=7,1g\)