Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1: Dùng phễu đổ vào một nhánh một lượng nước, hai nhánh sẽ có cột nước cao bằng nhau.
B2: Đổ một lượng dầu bất kì vào một nhánh, lúc này mặt thoáng ở nhánh có dầu sẽ cao hơn nhánh bên kia.
B3: Dùng vạch chia độ trên bình xác định chiều cao từ mặt thoáng đến đáy của nhánh có nước là h1. Xác định chiều cao cột dầu và ciều cao cột nước đến đáy ở nhánh kia là h2 và h3.
B4: Ta thấy áp suất tại đáy hai bình là bằng nhau:
p1=p2⇒dn.h1=dn.h2+dd.h3⇒dd=dn.h1−dn.h2h3=1000(h1−h2)h3p1=p2⇒dn.h1=dn.h2+dd.h3⇒dd=dn.h1−dn.h2h3=1000(h1−h2)h3
Hoặc ta cũng có thể xét áp suất tại hai điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu nà nước.
Áp suất của dầu hỏa lên đáy bình là
\(p=d.h=8000.0,3=2400\left(Pa\right)\)
Ap suất của dầu hỏa lên đáy bình cách đáy bifng 0,1 m là
\(p=d.h=8000.\left(0,3-0,1\right)=1600\left(Pa\right)\)
Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là :
\(p_1=d.h=800.2=1600N\)/\(m^2\)
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là \(p=1500N\)/\(m^2\)
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: \(h=\frac{p}{d}=\frac{1500}{800}=1,875\left(m\right)\)
Đáp số : \(1,875m\)