Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
HCl tác dụng với NaOH tạo ra muối và không làm đổi màu quỳ tím
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(a\) \(2a\)
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(b\) \(2b\)
Sau pư (1) đổi màu quỳ tìm \(\Rightarrow H_2SO_4\) dư \(n_{KON}=0,02.0,5=0,01\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=\frac{1}{2}n_{KOU}=5.10^{-3}\left(MOL\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2O_4\text{ban đầu }}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{pư 1 }\right)}=0,05-5.10^{-3}=0,045\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=0,045.2=0,09\left(mol\right)\)
\(\rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,09}{0,05}=1,8\left(M\right)\)
ta có: dd spu làm đổi màu quỳ tím==> Có H2SO4 dư
==> NaOH hết, tính theo số mol NaOH.
gọi CMNaOH = a(M)==>nNaOH=0.06a(mol)
2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O
0.06a----0.03a-------0.03a-------0.06a (mol)
H2SO4+2KOH-->K2SO4+2H2O
0.005<----0.01------0.005----0.01 (mol)
nH2SO4 đã phản ứng=0.05-0.005=0.03a==>a=1.5(M)
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
H2SO4+2NaOh=Na2SO4+2H2O(1)
Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ =>axit H2SO4 dư
2KOH+H2SO4=K2SO4+2H2O(2)
nH2SO4=0,05.1=0,05 mol
nKOH=0,02.0,5=0,01 mol
Theo PTHH nH2SO4 (2)=0,01/2=0,005 mol (đây là lượng h2so4 dư )
nH2SO4 tham gia phản ứng ở PT (1)=0,05-0,005=0,045 mol
---->nNaOH=0,045 mol
CM=0,045/0,06=0,75 M
\(n_{NaOH}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow NaOHdư\)
=> Quỳ tím hoá xanh => C
Nhỏ một giọt phenolphtalein vào dung dịch KOH, dung dịch có màu đỏ, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu đỏ trên thì
1.màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu xanh.
2.màu đỏ đậm thêm dần.
3.màu đỏ vẫn không thay đổi.
4.màu đỏ nhạt dần rồi mất hẳn.
Do HCl (dư) tác dụng với KOH sẽ tạo thành muối và axit dư, muối và axit không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
A là \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\) làm quỳ hóa đỏ
B là \(Fe\)
\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow\)
D là \(Ba\)
\(Ba+H_2O\to Ba(OH)_2+H_2\uparrow\\ Ba+2HCl\to BaCl_2+H_2\uparrow\)
E là \(BaO\)
\(BaO+H_2O\to Ba(OH)_2\) làm quỳ tím hóa xanh
G là \(Fe_3O_4\text{ hoặc }Fe_2O_3\)
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Bài 1: câu D(Sinh ra H2 nhẹ hơn không khí)
Câu 2:A do thêm đến khi HCl dư,tức là dd có tính axit->quỳ tím đổi màu đỏ