K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Chọn D

21 tháng 4 2017

Đáp án : Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

21 tháng 4 2017

Đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?

A. Cl2, O3, S.

B. S, Cl2, Br2.

C. Na, F2, S.

D. Br2, O2, Ca.

21 tháng 4 2017

Chọn D

4 tháng 12 2019

4 ý cuối :

1)

Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+2H2O

Cu0Cu+2 +2e║ x1

S+6+2e →S+4 ║ x1

2)

2Al+ 4H2SO4→ Al2(SO4)3+ S+ 4H2O

2Al0→2Al+3 +6e║x1

S+6 +6e→S0 ║x1

3)

4Zn +5H2SO4→ 4ZnSO4+ H2S+ 4H2O

Zn0\(\rightarrow\) Zn+2 +2e ║x4

S+6 +8e →S−2 ║x1

4)

8Fe+ 15H2SO4→ 4Fe2(SO4)3+3H2S+ 12H2O

2Fe0→ 2Fe+3+6e║x4

S+6 +8e →S−2 ║x3

5 tháng 12 2019

6 ý đầu

1.\(\overset{-3}{4NH_2}+\overset{0}{5O_2}\rightarrow\overset{+2+6}{4NO}+\overset{-2}{6H_2O}\)

4 X \(||\) N-3 + 5e → N+2

5 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2

2.\(\overset{-3}{4NH3}+\overset{0}{3O_2}\rightarrow\overset{0}{2N_2}+\overset{-2}{6H_2O}\)

2 X \(||\) 2N-3 + 6e → 2N0

3 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2

3.\(\overset{0}{3Mg}+\overset{+5}{8NO_3}\rightarrow\overset{+2}{3Mg\left(NO_3\right)_2}+\overset{+2}{2NO}+\overset{ }{4H_2O}\)

3 X \(||\) Mg0 → Mg+2 + 2e

2 X \(||\) N+5 + 3e → N+2

4.\(\overset{0}{Al}+\overset{+5}{6NO_3}\rightarrow\overset{+3}{Al\left(NO_3\right)_3}+\overset{+4}{3NO_2}+\overset{ }{3H_2O}\)

1 X \(||\) Al0 → Al+3 + 3e

3 X \(||\) N+5 + 1e → N+4

5.\(\overset{0}{Zn}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)

1 X \(||\) Zn0 → Mg+2 + 2e

2 X \(||\) N+5 + 3e → N+4

6.\(\overset{0}{Fe}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)

1 X \(||\) Fe0 → Fe+3 + 3e

1 X \(||\) N+5 + 3e → N+2

29 tháng 4 2016

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.

    2H2S  +  3O2  ->   2H2O  +   2SO2.

 

21 tháng 4 2017

Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau :

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 (1)

SO2 + 2H2O -> 3S + 2H2O (2)

Câu nào diễn tả không đúng tính chất hóa học của các chất trong những phản ứng trên ?

A.Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.

B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

C. Phản ứng (3) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\) Bài 1: Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\) CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\) Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\) Bài 2: \(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\) NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\) 2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\) Bài 3: Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\) (1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s)...
Đọc tiếp

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)

Bài 1:

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)

CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)

Bài 2:

\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)

NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)

2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)

Bài 3:

Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)

(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)

(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)

(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)

Bài 4:

CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)

(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)

(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)

(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)

Bài 5:

(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)

(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)

(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)

(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)

(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)

N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)

1
10 tháng 4 2020

A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!

issuu.com

23 tháng 5 2016

4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O

Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16

23 tháng 5 2016

Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .

cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .

khocroihaha

29 tháng 10 2016

6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl

2P + 5H2SO4 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O ( mình nghĩ pt trên bạn viết sai rồi )

3C3H8 + 20HNO3 -> 9CO2 + 20NO + 22H2O

3H2S + 4HClO3 -> 4HCl + 3H2SO4