Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán hk 1 của 24 học sinh lớp 7a
số các giá trị dấu hiệu là 7
Bảng tần số : 4:2
5:4
6:6
7:4
8:4
9:2
10:1
a, Dấu hiệu:Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì 1 của 24 học sinh lớp 7A
Số các giá trị của dấu hiệu là:24
b,
Số điểm(x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Số bài(n) | 2 | 4 | 7 | 4 | 4 | 2 | 1 | N=24 |
Câu 1
Kết luận góc C < góc B
Kết luận AC < AB
Câu 2:
a) AB>AH ; AC>AH
b) HB<HC thì AB<AC
c) Nếu AB<AC thì HB<HC
Câu 3
D E F
\(|DE-DF|̀< EF< DE+DF\)
\(|DE-EF|< DF< DE+EF\)
\(|DF-EF|< DE< DF+EF\)
a,
giá trị (x) | 10 | 13 | 15 | 17 | |
tần số (n) | 3 | 4 | 7 | 6 | N=20 |
M0=15 (mốt của dấu hiệu là 15)
b,
X=10.3+13.4+15.7+17.6/20=192,1
a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:
=> AB2 = AH2 + BH2
=> BH2 = 152 - 122
BH2 = 32
=> BH = 9 cm
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:
=> AC2 = AH2 + CH2
=> AC2 = 122 + 162
AC2 = 202
=> AC = 20 cm
BC = BH + HC
BC = 6 + 15
BC = 21 cm
b) Ta có:
AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625
BC2 = 212 = 441
vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông
Gọi x là tần số của điểm 5 (x∈N;0<x<10)
Tần số của điểm 9 là 10−1−x−2−3=4−x
Điểm trung bình của cả tổ bằng 6,6 nên ta có phương trình:
1.4+x.5+2.7+3.8+(4−x).910=6,6
⇔4+5x+14+24+36−9x=66
⇔−4x+78=66
⇔−4x=−12
⇔x=3(thỏa mãn ĐK)
Vậy tần số của điểm 5 là 3, tần số của điểm 9 là 4−x=4−3=1
Vậy ta được bảng sau:
Điểm số (x) | 4 | 5 | 7 | 8 | 9 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=10 |