K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

câu 2

nhận xét thấy:

Ba có 2 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: Cl và NO3

Pb:có 1 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: NO3

Mg :có 3 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: SO4,Cl và NO3

K kết hợp được cả 4 gốc

vậy các ống đựng: BaCl2;PbNO3;MgSO4;K2CO3

nhận biết:

trích mẫu thử

cho các mẫu thử vào HCl

nếu có kêt tủa-> PbNO3

nếu có khí => K2CO3

không phản ứng : BaCL2;MgSO4

cho 2 dung dịch còn lại vào H2SO4 nếu có kết tủa => BaCL2

còn lại MgSO4

pthh tự viết

 

10 tháng 11 2016

cảm ơn nha

 

Câu 1:Trình bày phương pháp nhận biết 5 dung dịch:HCl,NaOH,Na2SO4,NaCl,NaNO3. Câu 2:Phân biệt 4 chất lỏng:HCl,H2SO4,HNO3,H2O. Câu 3:Có 4 ống nghiệm,mỗi ống chưa 1 dung dịch muối(kjoong trừng với kim loại cũng như gốc axit là clorua,sunfat,nitrat,cacbonat của các kim loại Ba,Mg,K,Pb. a.Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào? b.Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó? Câu 4:Phân biệt 3 loại phân bón hóa...
Đọc tiếp

Câu 1:Trình bày phương pháp nhận biết 5 dung dịch:HCl,NaOH,Na2SO4,NaCl,NaNO3.

Câu 2:Phân biệt 4 chất lỏng:HCl,H2SO4,HNO3,H2O.

Câu 3:Có 4 ống nghiệm,mỗi ống chưa 1 dung dịch muối(kjoong trừng với kim loại cũng như gốc axit là clorua,sunfat,nitrat,cacbonat của các kim loại Ba,Mg,K,Pb.

a.Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào?

b.Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?

Câu 4:Phân biệt 3 loại phân bón hóa học:Phân kali(KCl),đạm 2 lá(NH4NO3),và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.

Câu 5:Có 8 dung dịch chứa:NaNO3,Mg(NO3)2,Fe(NO3)2,Cu(NO3)2,Na2SO4,MgSO4,FeSO4,CúO4.Hayc nêu thuốc khử và trình bày các phương pháp phân biệt các dung dịch trên.

Câu 6:Có 4 chất rắn:KNO3,NaNO3,KCl,NaCl.Hãy nêu cách phân biệt chúng.

Câu 7:Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau:(Fe+Fe2O3),(Fe+FeO),(FeO+Fe2O3)

Làm nhanh giúp mình nha mai mình lên làm mấy bài này rui thank nhiều lắm

<3,<3

0
28 tháng 7 2018

1.

Trích các mẫu thử

Cho nước vào các mẫu thử nhận ra:

+K2O tan nhiều

+CaO ít tan

+Al2O3,MgO ko tan

Cho dd KOH vừa thu dc ở trên vào 2 chất rắn ko tan nhận ra:

+Al2O3 tan

+MgO ko tan

28 tháng 7 2018

Bài 2: Dung dịch H2SO4 loãng chỉ tác dụng với những kim loại trước H (Mg, Al, Zn, Fe).

Giải: Dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại: Mg, Al, Fe.

PTHH: Fe + H2SO4l → FeSO4 + H2

2Al + 3H2SO4l → Al2(SO4)3 + 3H2

Mg + H2SO4l → MgSO4 + H2

28 tháng 11 2018

I.

a) pt

1) 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3

2) Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O

3) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 2AlCl3 + 3BaSO4

4) AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl

5) 2Al(OH)3 + 3Cu(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Cu(OH)2

6) 2Al(NO3)3 + 3Mg -> 3Mg(NO3)2 + 2Al

7) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

8) Al2(SO4)3 + 6KOH -> 2Al(OH)3 + 3K2SO4

9) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O

10) 2Al2O3 \(\underrightarrow{đpnc}\) 4Al + 3O2

11) 2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2

28 tháng 11 2018

b) pt:

1) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

2) FeCl2 + Zn -> ZnCl2 + Fe

3) Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

4) FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4

5) Fe(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) FeO + H2O

6) FeO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O

7) 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3

8) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -> 2Fe(OH)3 + 3BaCl2

9) 2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3 + 3H2O

10) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O

11) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

12) Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2

13) 2Fe + 6H2SO4( đặc nóng) \(\underrightarrow{to}\) Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

6 tháng 3 2020

a. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O

2Fe2O3 ----> 4Fe + 3O2

Fe +H2SO4 ---> FeSO4 + H2

FeSO4 + 2HNO3 ---> Fe(NO3)2 + H2SO4

6 tháng 3 2020

Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

a) Fe2O3+6HCl →2FeCl3+3H2O

FeCl3+3NaOH → Fe(OH)3+3NaCl

2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O

Fe2O3+3H2→ 2Fe+3H2O

Fe+H2SO4→ FeSO4+H2

FeSO4+Ba(NO3)2→ Fe(NO3)2+BaSO4

b)2 Al +3Cl2→ 2AlCl3

AlCl3+3NaOH → Al(OH)3+3NaCl

2Al(OH)3+3Fe(NO3)2→ 2Al(NO3)3+3Fe(OH)2

Al(NO3)3+3NaOH→ Al(OH)3 +3NaNO3

Al(OH)3→ Al2O3 +H2O

2Al2O3→ 4Al+3O2

c) MnO2 +4HCl→ Cl2+2H2O+MnCl2

Cl2+H2→ 2HCl

2HCl+Mg→ MgCl2 +H2

MgCl2+2AgNO3→ Mg(NO3)2 +2AgCl

Mg(NO3)2+3NaOH→ Mg(OH)2 +2NaNO3

Mg(OH)2→ MgO+H2O

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết (trình bày bằng sơ đồ):

a. 3 dung dịch: HCl ; Na2SO4 ; KOH.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là HCl

+Làm QT hóa xanh là KOH

+K làm QT đổi màu là Na2SO4

b. 4 dung dịch: HCl ; H2SO4 ; NaOH ; NaCl

Cho QT vào

+Làm QT hóa xanh là HCl,H2SO4(N1)

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+Ko làm QT đổi màu NaCl

-Cho dd BaCl2 vào N1

+Tạo kết tủa trawsg là H2SO4

H2SO4+BaCl2--->2HCl+BaSO4

+K có ht là HCl

c. 4 d: HNO3 ; NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl

-Cho QT vào

=Làm QT hóa đỏ là HCl và HNO3(N1)

+Làm QT hóa xanh là NaOH,Ca(OH)2(N2)

+Códd AgNO3 vào N1

+Tạo kết tủa trắng là HCl

HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3

+K có hiện tượng là HNO3

-Sục khí CO2 vào 2 dd Ca(OH)2 và NaOH

+Tạo kết tủa là Ca(OH)2

Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O

+K có ht là NaOH

NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

d. 3 kim loại: Al ; Fe ; Cu

-Cho qua dd HCl

+Tạo khí là Fe và Al(N1)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

+ k có ht là Cu

-Cho dd NaOH dư vào N1

+Tạo khí là Al

2Al+2H2O+2NaOH----->2NaAlO2+3H2

+K có ht là Fe

f. 2 oxit bazơ: CaO và MgO

Cho vào nước

+Tan là CaO

CaO+H2O--->Ca(OH)2

+K tan là MgO

16 tháng 7 2017

BÀI 3

*trích một ít để làm mẫu thử:

- Cho quỳ tím tác dụng vào mẫu thử trên, nếu:

+ quỳ tím hóa đỏ là HCL

+ quỳ tím không đổi màu là K2CO3 và Ba(NO3)2

- cho dung dịch H2SO4 dư tác dụng nếu thấy hiện tương kết tủa trắng là BaSO4 => chất ban đầu là Ba(NO3)2 . không có hiện tuong xảy ra là K2CO3

K2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + CO2 \(\uparrow\) + H2O

Ba(NO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) +2 HNO3

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2. Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit. - Muối được...
Đọc tiếp

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI

Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2.

Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit.

- Muối được tạo từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì không làm quỳ tính đổi màu.

Ví dụ: NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì quỳ tím hóa xanh.

Ví dụ: Na2CO3, K2S, Na3PO4, CaS

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì quỳ tím hóa đỏ.

Ví dụ: FeCl3, AlCl3, ZnSO4, CuSO4,...

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

6
25 tháng 9 2018

Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v

25 tháng 9 2018

nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :

muối tạo bởi bazơ mạnh bazơ yếu
axit mạnh không đổi màu quì tím đổi màu quì tím sang màu đỏ
axit yếu đổi màu quì tím sang màu xanh trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7

Bài tập 1: Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: a/ Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 b/ Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 c/ Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3 d/ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe3O4 Bài tập 2: Có 3 kim loại là Al, Ag, Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại. Bài tập 3: Viết PTHH điều chế a/ CuSO4 từ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:

a/ Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3

b/ Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2

c/ Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3

d/ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe3O4

Bài tập 2: Có 3 kim loại là Al, Ag, Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại.

Bài tập 3: Viết PTHH điều chế

a/ CuSO4 từ Cu.

b/ MgCl2 từ Mg, MgSO4, MgO, MgCO3

Bài tập 4: Bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào để thu được bạc tinh khiết? Các hóa chất coi như có đủ.

Bài tập 5: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại Fe, Cu, Ag đựng trong mỗi lọ riêng biệt.

Bài tập 6: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 oxit sau: CaO, P2O5, Na2O, MgO.

9

Câu 6:

- Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Không tan => MgO

+)Tan, tạo thành dd => 3 chất còn lại

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

Na2O + H2O -> 2 NaOH

CaO + H2O -> Ca(OH)2

- Dùng quỳ tím cho vào từng dd chưa nhận biết được, quan sát:

+)Qùy tím hóa đỏ => Đó là dd H3PO4 => Oxit ban đầu là P2O5

+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd còn lại.

- Dẫn luồng khí CO2 qua 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => kết tủa là CaCO3 => dd nhận biết là dd Ca(OH)2 => Oxit ban đầu là CaO

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (trắng ) + H2O

+) Không có kết tủa trắng => nhận biết dd NaOH => oxit ban đầu là Na2O

BT5:

- Trích vs lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho vài giọt dd HCl vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Có xuất hiện khí không màu bay ra => Đó là khí H2 => chất rắn ban đầu là Fe.

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

- Dẫn luồng khí clo (Cl2) vào 2 mẫu thử ch nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => AgCl => Nhận biết ban đầu là Ag.

PTHH: 2 Ag + Cl2 -to-> 2AgCl

+) Có kết tủa màu trắng lục sau phản ứng => CuCl2 => Chất rắn ban đầu là Cu.

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

16 tháng 5 2020

- (NH4)2SO4,NaCl là ống 1

- BaCl2,NaOH là ống 2

- KNO3, Pb(NO3)2 là ống 3

Phân biệt :

Nhỏ Ba(OH)2 vào các ống nghiệm.

- Ống 1 có khí mùi khai, kết tủa trắng.

- Ống 2 không hiện tượng.

- Ống 3 có kết tủa trắng.

PTHH:

NH4)2SO4+Ba(OH)2→BaSO4+2NH3+2H2O

Pb(NO3)2+Ba(OH)2→Pb(OH)2+Ba(NO3)2