Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Ở tế bào thực vật, tế bào chất chứa các bào quan:
A. Nhân, luc lap, không bào.
B. Vùng nhân, lục lạp, thành tế bào.
C. Vùng nhân, không bào, mạng lưới nội chất.
D. Thành tế bào, lục lạp, không bào.
Đ/s: B
* Sai thì thông cảm*
HT#...!!
Ở tế bào thực vật, tế bào chất chứa các bào quan:
A. Nhân, luc lap, không bào.
B. Vùng nhân, lục lạp, thành tế bào.
C. Vùng nhân, không bào, mạng lưới nội chất.
D. Thành tế bào, lục lạp, không bào.
Chọn B
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vi khuẩn?
A. Những cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước nhỏ bé
B. Những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé
C. Những cơ thể đa bào, nhân thực, có kích thước nhỏ bé
D. Những cơ thể đa bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé
Chọn B nhé
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vi khuẩn?
A. Những cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước nhỏ bé
B. Những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé
C. Những cơ thể đa bào, nhân thực, có kích thước nhỏ bé
D. Những cơ thể đa bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé
Đáp án đúng: C
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào
^HT^
Đáp án đúng: C
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào hic nhầm lúc nãy nhầm
^HT^
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào
^HT^
+ Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác khẽ lật lấy một lớp rất mỏng ở phía trong vảy hành cho vào đĩa đã có nước.
+ Trải phẳng mặt ngoài lớp biểu bì vảy hành lên sát lam kính đã nhỏ sẵn nước sao cho không bị gập (để vcác lớp tế bào không chồng lên nhau), rồi nhẹ nhàng đẩy lamen lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lamen thì dùng giấy hút cho đến lúc không còn nước tràn ra nữa.
+ Cố định tiêu bản trên bàn kính và điều chỉnh ánh sáng sao cho nhìn thấy mẫu vật rõ nhất.
+ Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi và vẽ các tế bào vảy hành theo hình quan sát được.
Bước 1. Dùng dao lam tách một miếng mỏng tế bào củ hành
Bước 2. Nhỏ vào tế bào củ hành tím một giọt dung dịch muối NaCl mục đích để cho nước trong tế bào đi ra ngoài
B3. Đặt tế bào cu hành tím dưới kính hiển vi quan sát hiện tượng co nguyên sinh
B4. Nhỏ vào tế bào củ hành tim một giọt nước quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh
Trả lời:
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
\
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
- Hình dạng của tế bào thực vật rất khác nhau: hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình chữ nhật như tế bào thịt lá, hình hạt đậu như tế bào lỗ khí... Ngay trong một cơ quan cũng có nhiều loại tế bào có hình dạng khác nhau như ở rễ cây có tế bào lông hút, tế bào biểu bì, tế bào thịt vỏ, tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ... - Kích thước của tế bào cũng rất khác nhau: phần lớn có kích thưóc nhỏ bé không thể nhìn bằng mắt thường được mà phải dùng kính kiển vi. Ví dụ: tế bào mô phân sinh ngọn có chiều dài khoảng từ 0,001 đến 0,003mm, đường kính 0,001 - 0,003mm. Nhưng cũng có những tế bào lớn, mắt thường có thể nhìn thấy được như tế bào sợi gai chiều dài có thể tới 550mm, đường kính tới 0,04mm; tế bào tép bưởi chiều dài có thể tới 45 mm, đường kính tới 5,5mm...
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào. Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.
D
D