Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, A là p/s<=>n-3 khác 0<=>n khác 3
2,A là số nguyên<=>5 chia hết cho n-3
<=>n-3 E Ư(5)={-5;-1;1;5}
<=>n E {-2;2;4;8}
(a+b).(1/a+1/b) >= 4
<=>(a+b).[(a+b)/ab] >= 4
<=>(a+b)2/ab >= 4
<=>(a+b)2 >= 4ab
<=>(a+b)2-4ab >= 0
<=>a2+2ab-4ab+b2 >= 0
<=>a2-2ab+b2 >= 0
<=>(a-b)2 >= 0( luôn đúng với mọi a,b)
Dấu "=" xảy ra<=>a=b
\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)>=4\)
\(<=>\left(a+b\right).\left(\frac{a+b}{ab}\right)>=4\)
\(<=>\frac{\left(a+b\right)^2}{ab}>=4\)
\(<=>\left(a+b\right)^2>=4ab\)
\(<=>\left(a+b\right)^2-4ab>=0\)
\(<=>a^2+2ab+b^2-4ab>=0\)
\(<=>a^2-2b+b^2>=0\)
\(<=>\left(a-b\right)^2>=0\) (dấu "=" xảy ra<=>a=b)
BĐT cuối luôn đúng,ta có điều phải chứng minh
Câu 1.
A = {15;16;17;18;19} (0,25đ)
Câu 2.
a. 2.(72 – 2.32) – 60
= 2.(49 – 2.9) – 60 (0,25đ)
= 2.31 – 60 (0,25đ)
= 62 – 60 = 2 (0,25đ)
b. 27.63 + 27.37
= 27.(63 + 37) (0,25đ)
= 27.100 (0,25đ)
= 2700 (0,25đ)
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
= 7 + (-8) + 11 + 2 (0,5 đ)
= 12 (0,25đ)
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
= 568 – 34 {5.[9-9] + 10} (0,25đ)
= 568 – 34.10
= 568 – 340 (0,25đ)
= 228 (0,25đ)
Câu 3.
a)2x + 3 = 52 : 5
2x + 3 =5 (0,25đ)
2x = 5-3 (0,25đ)
2x =2 (0,25đ)
x=1 (0,25đ)
b)
105 – ( x + 7) = 27 : 25
105 – ( x + 7) = 22 (0,25đ)
105 – ( x + 7) = 4 (0,25đ)
x + 7 = 105 – 4 (0,25đ)
x + 7 = 101 (0,25đ)
x = 101 – 7 (0,25đ)
x = 94 (0,25đ)
Câu 4.
Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x⋮8 hay x ∈ BC{2;4;8} (0,25đ)
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 (0,25đ)
⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}
Mặt khác: 30<x< 38 (0,25đ)
Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh (0,25đ)
Câu 5.
Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B (0,5đ)
Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB (0,5đ)
Câu 6.a)
0,25đ
Điểm A nằm giữa O và B (0,25đ)
Vì OA < OB ( 4 < 8 ) (0,25đ)
Ta có: AO + AB = OB
3 + AB = 6 (0,25đ)
AB = 6 -3 = 3 cm (0,25đ)
Vậy OA = AB = 3 cm (0,25đ)
b)
Vì A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB ) (0,25đ)
Nên A là trung điểm OB (0,25đ)
Đáp án A. Theo quy luật : cứ sau vòng lặp 2 số (vd 7-8) thì số thứ nhất giảm đi 1 đơn vị (vd 7->6) và số thứ 2 tăng lên 1 đơn vị (vd 8->9)
Với 3 số 3, cách làm rất đơn giản: 3 x 3 - 3 = 6.
Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.
Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.
Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.
Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:
5 + 5 : 5 = 6
7 - 7 : 7 = 6
3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.
Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.
Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:
(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.
Ta có:1/2^2<1/1.2
1/3^2<1/2.3
1/4^2<1/3.4
....
1/100^2<1/99.100
Do đó 1/2^2+1/3^2+1/4^2+.....+1/100^2<1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/99.100
=>1/2^2+1/3^2+1/4^2+........+1/100^2<1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100=1/1-1/100=99/100<1
=>1/2^2+1/3^2+1/4^2+....+1/100^2<1( đpcm)
ta có :
1/2^2+1/3^2+......+1/100^2<1/1.2+1/2.3+.....+1/99.100<1- 1/100<1(tớ làm chỗ này hơi tắt nhớ trình bày kĩ nha!)
Bài 4:
P<1+1+(1/1.2+1/2.3+....+1/1993.1994)(tính phần trong ngoặc sẽ bít nó nhỏ hơn 1
P<1+1+1=3
C= \(\frac{2n+3}{n-1}\) = \(\frac{2n-2+5}{n-1}\) = \(\frac{2n-2}{n-1}\) + \(\frac{5}{n-1}\) = 2 + \(\frac{5}{n-1}\)
Vì 2 thuộc Z nên để để C có GTLN thì \(\frac{5}{n-1}\) phải có GTLN
Mà 5 thuộc N* và \(\frac{5}{n-1}\) có GTLN thì n-1 là số nguyên dương nhỏ nhất.
=> n-1=1 Suy ra n=2. Vậy n=2
1. 5 ngày đi làm + 2 ngày nghỉ là 7 ngày.
7 ngày là 1 tuần
2. 1 chiếc giày +1 chiếc giày = 1 đôi giày
3. 3 là tam, 4 là tứ. tam* tứ là tứ *tam tứ nhân tam là 8*4=32
4. Khi mình tính sai