K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
10 tháng 2 2023
Bài 2:
a: Xét (O) có
CM,CA là tiếp tuyến
nên OC là phân giác của góc MOA(1) và CM=CA
Xet (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
b:
Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao
nên MC*MD=OM^2
c: \(AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
12 tháng 8 2016
Tham khỏa tại: Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Toán THPT chuyên Lê Quý Đôn - Khánh Hòa
Câu 3:
Xét ΔCAB có \(\dfrac{CB}{sinA}=\dfrac{CA}{sinB}\)
=>\(\dfrac{260}{sin45}=\dfrac{CA}{sin30}\)
=>\(CA\simeq183,85\left(m\right)\)
Câu 4:
a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔCAB vuông tại C
=>AC\(\perp\)CB tại C
=>AC\(\perp\)EB tại C
Xét ΔABE vuông tại A có AC là đường cao
nên \(BC\cdot BE=BA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)
b: Ta có: ΔOAD cân tại O
mà OE là đường cao
nên OE là phân giác của góc AOD
Xét ΔOAE và ΔODE có
OA=OD
\(\widehat{AOE}=\widehat{DOE}\)
OE chung
Do đó: ΔOAE=ΔODE
=>\(\widehat{OAE}=\widehat{ODE}=90^0\)
Xét tứ giác EAOD có
\(\widehat{EAO}+\widehat{EDO}=90^0+90^0=180^0\)
=>EAOD là tứ giác nội tiếp
=>E,A,O,D cùng thuộc một đường tròn
c: Xét (O) có
OD là bán kính
ED\(\perp\)DO tại D
Do đó: ED là tiếp tuyến của (O)
Xét (O) có
\(\widehat{EDC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến DE và dây cung DC
\(\widehat{CBD}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{CBD}\)
=>\(\widehat{EDC}=\widehat{EBD}\)
Xét ΔEDC và ΔEBD có
\(\widehat{EDC}=\widehat{EBD}\)
\(\widehat{DEC}\) chung
Do đó: ΔEDC đồng dạng với ΔEBD
=>\(\widehat{ECD}=\widehat{EDB}\)