K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

undefinedundefined

7 tháng 10 2021

Dùng d xong xong dùng B nha

7 tháng 10 2021

Ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt sau: H2SO4, H2O, NaOH *

a. dd Ba(OH)2

b. dd BaCl2

c. Cu

d. Quỳ tím

c:

Trích mẫu thử của từng hóa chất

Cho quỳ tím vào trong 4 lọ. Nếu chuyển sang màu xanh thì đó là Ba(OH)2, NaOH. Còn không đổi màu là NaCl và Na2SO4

Cho H2SO4 vào trong hai lọ Ba(OH)2, NaOH

Nếu có kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2, ko có hiện tượng thì là NaOH

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow H_2O+Na_2SO_4\)

Cho BaCl2 vào trong NaCl và Na2SO4.

Nếu xuất hiện kết tủa thì đó là Na2SO4, ko thì là NaCl

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

d: Cho Ba(OH)2 vào trong

Nếu có kết tủa trắng là K2SO4

\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)

Nếu có kết tủa màu nâu đỏ là FeCl3

\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)

Nếu có kết tủa màu xanh thì CuCl2

\(CuCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)

Nếu có khí bay lên thì là NH4Cl

\(2NH_4Cl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)

8 tháng 8 2023

a)

Nhúng quỳ tím:

- quỳ chuyển đỏ là HCl và `H_2SO_4`

- quỳ chuyển xanh là \(Ba\left(OH\right)_2\)

- quỳ không chuyển màu là NaCl

Cho dung dịch `BaCl_2` vào mẫu làm quỳ chuyển đỏ:

- kết tủa trắng: `H_2SO_4`

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

- không hiện tượng: HCl

14 tháng 5 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Chọn 1 trong các dd, cho tác dụng với lượng dư các dd còn lại, ta có bảng kết quả:

 NaOHKClMgCl2CuCl2AlCl3
NaOH(dư)        x  -Kết tủa trắng, không tanKết tủa xanhKết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd
KCl(dư)    -  x         -     -                -
MgCl2(dư)Kết tủa trắng, không tan  -         x      -              -
CuCl2(dư)Kết tủa xanh  -         -      x             -
AlCl3(dư)Kết tủa trắng, không tan  -         -      -              x

+ dd làm xuất hiện 2 lần kết tủa trắng, không tan; 1 lần kết tủa xanh: NaOH

+ dd không làm xuất hiện hiện tượng: KCl

+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng không tan: MgCl2

+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh: CuCl2

+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd: AlCl3

\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

19 tháng 10 2021

- Dễ thấy dd FeCl3 màu vàng nâu và dd CuCl2 có màu xanh

- Đổ dd BaClvào các dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là: A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.  C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .D. Dùng dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 21. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch  Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:

A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2

Câu 22. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất:HNO3,  Ba(OH)2,  NaCl,  NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là:

 

A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.  

C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 .

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch Ba(NO3)2

Câu 23. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn:  HCl,  KOH,  NaNO3,  Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.

D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Đáp án: C

Câu 24. Trong đời sống để khử chua đất trồng trọt người ta thường dùng

A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2

Câu 25. Cho 4,8 gam kim loại A, hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 (ĐKTC). A là:

A. Cu B. Fe C. Zn D. Mg

1
15 tháng 11 2023

\(21.C\\ 22.C\\ 23.C\\ 24.n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,2mol\\ M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24,Mg\\ \Rightarrow D\)

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùngthuốc thử làA. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nàosau đây?A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung...
Đọc tiếp

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam

0

- Cho 4 dd tác dụng với quỳ tím

+QT hóa đỏ: HCl, Cu(NO3)2 (1)

+ QT hóa xanh: KOH, Ba(OH)2 (2)

- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd NaOH

+ Kết tủa xanh: Cu(NO3)2

\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)

+ Không hiện tượng: HCl

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

- Cho dd ở (2) tác dụng với dd Na2SO4

+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

+ Không hiện tượng: KOH

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH làA. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaClCâu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 làA. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tímCâu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 làA. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOHCâu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thuđược đktc làA. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít...
Đọc tiếp

Câu 21. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch H2SO4 và NaOH là
A. MgCl2 B. KCl C. Quỳ tím D. NaCl
Câu 22. Hóa chất dùng để nhận biết 3 dung dịch : KOH, Na2SO4, H2SO4 là
A. BaCl2 B. Ba(NO3)2 C. Ba(OH)2 D. Quỳ tím
Câu 23. Hóa chất dùng để phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3 là
A. AgNO3 B. HCl C. BaCl2 D. KOH
Câu 24. Cho 2,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4. Thể tích khí hidro thu
được đktc là
A. 22,4 ml B. 2,24 lít C. 22,4 lít D. 2,24 ml
Câu 25. Cho 16g CuO tác dụng hoàn toàn với dd HCl 20%. Khối lượng dung dịch
HCl cần dùng để phản ứng là
A. 36,5g B. 3,65g C. 73g D. 7,3g
Câu 26. Trung hòa hoàn toàn 200ml dung dịch NaOH 1M cần dùng V(ml) dd H2SO4
1M. Giá trị V là
A. 0,2 ml B. 200 ml C. 0,1 ml D. 100 ml
Câu 27. Cho m(g) Zn tác dụng hoàn toàn với 73g dd HCl 20%. Giá trị m là
A. 13g B. 1,3g C. 6,5g D. 65g
Câu 28. Cho 142g dung dịch Na2SO4 15% tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2. Khối
lượng kết tủa thu được là
A. 345,9g B. 34,95g C. 3,495g D. 3495g
Câu 29. Cho 58,5g dd NaCl 20% tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 25%. Nồng độ
% của dung dịch muối thu được là
A. 14,7% B. 17,3% C. 10,2% D. 8,7%
Câu 30. Trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch KOH 1M bằng dd H2SO4 0,5M. Nồng
độ mol của dung dịch muối thu được là
A. 0,3M B. 0,5M C. 0,6M D. 1,5M

0