Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 Tìm n
a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)
Để n+1 chia hết cho n+1
suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)
Ta lập bảng
n+1 -1 -5 1 5
n -2 -6 0 4
suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)
thử lại đi xem coi đúng ko nhé
Câu 1:
a) n+4 chia hết cho n
suy ra 4 chia hết cho n(vì n chia hết cho n)
suy ra n thuộc Ư(4) {1;2;4}
Vậy n {1;2;4}
b) 3n+7 chia hết cho n
suy ra 7 chia hết cho n(vì 3n chia hết cho n)
suy ra n thuộc Ư(7) {1;7}
Vậy n {1;7}
c) 27-5n chia hết cho n
suy ra 27 chia hết cho n(vì 5n chia hết cho n)
suy ra n thuộc Ư(27) {1;3;9;27}
Vậy n {1;3;9;27}
d) n+6 chia hết cho n+2
suy ra (n+2)+4 chia hết cho n+2
suy ra 4 chia hết cho n+2(vì n+2 chia hết cho n+2)
suy ra n+2 thuộc Ư(4) {1;2;4}
n+2 bằng 1 (loại)
n+2 bằng 2 suy ra n bằng 0
n+2 bằng 4 suy ra n bằng 2
Vậy n {0;2}
e) 2n+3 chia hết cho n-2
suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2
suy ra 7 chia hết cho n-2(vì 2(n-2) chia hết cho n-2)
suy ra n-2 thuộc Ư(7) {1;7}
n-2 bằng 1 suy ra n bằng 3
n-2 bằng 7 suy ra n bằng 9
Vậy n {3;9}
a/ \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để n + 2 chia hết cho n - 1 thì 3 phải chia hết cho n - 1 hay n -1 phải là ước của 3
=> n - 1 = {-3; -1; 1; 3} => n = {-2; 0; 2; 4}
b/ \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
Để 2n + 7 chia hết cho n + 1 thì 5 phải chia hết cho n +1 hay n +1 phải là ước của 5
=> n + 1 = {-5; -1; 1; 5} => n = {-6; -2; 0; 4}
Các câu còn lại làm tương tự
câu 1 :
a, n + 2 \(⋮\)n -1
=> ( n- 1 ) + 3 \(⋮\)n -1
=> 3 \(⋮\)n -1
=> n - 1 \(\in\)Ư(3) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }
=> n \(\in\){ -2; 0 ; 2 ; 4 }
vậy: n \(\in\){ -2; 0 ; 2 ; 4 }
b, n - 7 \(⋮\)n + 3
=> ( n + 3 ) - 4 \(⋮\)n + 3
=> 4 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư ( 4 ) = { - 4 ;- 2 ; - 1; 1 ; 2 ;4 }
=> n \(\in\){ -1;1;2;4;5;7}
vậy: n \(\in\){ -1;1;2;4;5;7}
c, ta có: 2n - 1 \(⋮\)n + 2
=> 2.( n + 2) + 3 \(⋮\)n + 2
=> 3 \(⋮\)n + 2
=> n + 2 \(\in\)Ư(3)= { - 3;-1;1;3 }
=> n \(\in\){ -1 ; 1 ; 3 ; 5 }
vậy: n \(\in\){ -1 ; 1 ; 3 ; 5 }
câu 2:
1, ta có: ( x - 2 ) . ( 5y + 1 ) = 12
=> x - 2 và 5y + 1 \(\in\)Ư(12) = { - 12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 }
vì 5y + 1 chia 5 dư 1 => 5y + 1 \(\in\){ -4 ; 1 ; 6 }
ta có bảng:
vậy có 3 cặp x, y cần tìm có trong bảng.
2, ta có: ( 8 - x ) . ( y + 1 ) = 20
=> 8 - x và y + 1 \(\in\)Ư(20) = { -20 ; -10 ; -5 ; - 4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
ta có bảng :
vậy: có 12 cặp x,y cần tìm có trong bảng