K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Câu 1:

a) Gọi biểu thức đó là A

Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vài công thức ta có ;

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) Gọi biểu thức đó là S

\(S=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right).....\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

\(S=-\left(\frac{1.2.3.4....2016}{2.3.4.5....2017}\right)=-\left(\frac{1}{2017}\right)=-\frac{1}{2017}\)

Rất tiếc nhưng phần c mink ko biết làm, để mink nghĩ đã

Câu 2 :

a) \(\frac{5}{n+1}\)

Để 5/n+1 là số nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5

n+1=1 => n = 0

n + 1 =5 => n = 4

n+1=-1 => n =-2

n+1 = -5 => n = -6

b) \(\frac{n-6}{n+1}=\frac{n+1-7}{n+1}=1-\frac{7}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n + 1 là ước của 7

n + 1 = 1 => n= 0

n+1=7=> n =6

n + 1 = -7 => n =-8

n+1=-1 => n= -2

c)  \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}=2+\frac{6}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n+1 là ước của 6

n+1 =1-16-6
n = 0-25-7

Từ đó KL giá trị n

CÂU 3 :

b) \(A=\frac{x-1}{x+2}=\frac{x+2-3}{x+2}=1-\frac{2}{x+2}\)

x+2=1-12-2
x =-1-30-4

Rồi bạn thử từng x khi nào thấy A = 2 thì chọn nha!!

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

8 tháng 5 2017

câu 1 :

a) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19+20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) \(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

Vì phép nhân có thể rút gọn 

Nên \(-1.\frac{-1}{2017}=\frac{1}{2017}\)

Câu 2 : 

a) Ta có : \(\frac{5}{n+1}\)

Để \(\frac{5}{n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ_{\left(5\right)}=\){ -1; 1; -5; 5 }

Với n + 1 = -1 => n =  -1 - 1 = - 2 ( TM )

Với n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 ( TM )

Với n + 1 = - 5 => n = - 5 - 1 = - 6 ( TM )

Với n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4 ( TM )

Vậy Với n \(\in\){ - 2; 1; - 6; 4 } thì 5 \(⋮\)n + 1

Còn câu b nữa tương tự nha

" TM là thỏa mản "

Câu 1: Tìm x, biết:a, ( x - 32 ) . 45 - 90 . 2 = -180b, l 3x - 1 l . 2 + 1 = 5c, 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3Câu 2: Ba người ma chung nhau một rổ trứng. Người 1 mua 1/ 4 rổ và 3 quả. Người 2 mua 1/4 và 6 quả. Người 3 mua 12 quả còn lại.Hỏi rổ trứng có bao nhiêu quả và ai là người mua nhiều nhất?Câu 3: So sánh:a, 7150 và 3775b, A = \(\frac{-9}{10^{2017}}\)+ \(\frac{-19}{10^{2018}}\)                                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x, biết:

a, ( x - 32 ) . 45 - 90 . 2 = -180

b, l 3x - 1 l . 2 + 1 = 5

c, 52x - 3 - 2 . 52 = 52 . 3

Câu 2: Ba người ma chung nhau một rổ trứng. Người 1 mua 1/ 4 rổ và 3 quả. Người 2 mua 1/4 và 6 quả. Người 3 mua 12 quả còn lại.

Hỏi rổ trứng có bao nhiêu quả và ai là người mua nhiều nhất?

Câu 3: So sánh:

a, 7150 và 3775

b, A = \(\frac{-9}{10^{2017}}\)\(\frac{-19}{10^{2018}}\)                                      B = \(\frac{-9}{10^{2018}}\)\(\frac{-19}{10^{2017}}\)

c,C = 20179 + 201710   và D = 201810

Câu 4: Cho A = \(\frac{n-1}{n+4}\)

a, Tìm n nguyên để A là phân số

b, Tìm n nguyên để a là số nguyên

Câu 5: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ x y, vẽ các tia Oz và Ot sao cho xOz = 70, yOt = 55

a, Chứng tỏ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot.

b,             "        Ot là tia phân giác của góc yOz.

c, Vẽ tia phân giác On của góc xOz. Tính nOt?

Câu 6: Một số chia cho 7 dư 3, chia 17 dư 12, chia 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

Ai lm dược bài này thì mk sẽ tick cho ng đó và nếu ng đó là hsg thi toán thì mk sẽ bật mí đề thi cho. mk bt đề r nha, nên đừng sợ mk nuốt lời. Mà nếu ng đó thi r thì mk sẽ tick cho ng nhanh nhất trả lời 4/6 câu hỏi đó.

4
24 tháng 4 2018

a ) ( x - 32 ) . 45 - 90.2 = - 180

( x - 32 ) . 45 = - 180 + 90.2

( x - 32 ) . 45 = 0

=> x - 32 = 0

x = 0 + 32

x = 32

b) l 3x - 1 l . 2 + 1 = 5

l 3x - 1 l . 2 = 5 - 1

l 3x - 1 l . 2 = 4

l 3x - 1 l = 4 : 2

l 3x - 1 l = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=-2\\3x-1=2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=1\end{cases}}\)

24 tháng 4 2018

Câu 2 :

Gọi số trứng là a ( a thuộc N )(quả )

Theo bài  ra ta có :

\(\frac{1}{4}a\)+ 3 + \(\frac{1}{4}a\)+ 6 + 12 = a

\(\frac{1}{2}a\)+ 21 = a

21 = a - \(\frac{1}{2}a\)

21 = \(\frac{1}{2}a\)=> a = 42

Vậy có 42 quả

Câu 1: Thực hiện các phép tính sau:a) A= 78.31 +78.24+ 17.78 +22.72b) B=34.109 -36+ (1+2+3+........+2018).(199199.198 -198198-199)c) C= 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 +........+98.99+99.100Câu 2: Tìm x,y thuộc Z biết :a) 3.| x-3|-21=27b) x+ (x+1) +(x+2) +(x+3)+.......+(x+30) =-1240c) (2x+1) .y-5.(2x+1) =11Câu 3 :a) Từ 1 đến 2018 .Hỏi có bao nhiêu bội của 6 ?b)Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên n thì: n+2 và 2n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.Câu 4:Trên ...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện các phép tính sau:

a) A= 78.31 +78.24+ 17.78 +22.72

b) B=34.109 -36+ (1+2+3+........+2018).(199199.198 -198198-199)

c) C= 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 +........+98.99+99.100

Câu 2: Tìm x,y thuộc Z biết :

a) 3.| x-3|-21=27

b) x+ (x+1) +(x+2) +(x+3)+.......+(x+30) =-1240

c) (2x+1) .y-5.(2x+1) =11

Câu 3 :

a) Từ 1 đến 2018 .Hỏi có bao nhiêu bội của 6 ?

b)Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên n thì: n+2 và 2n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Câu 4:

Trên  đoạn thẳng AB = 3cm lấy điểm M. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AM+AN.

a, Tính độ dài đoạn thẳng BN khi BM=1cm.

b, Hãy xác định vị trí của M (trên đoạn thẳng AB) để BN có độ dài lớn nhất 

Câu 5:

a, Tổng sau có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?

P= 2+ 22 +23 +24 +......+20172018 +20192020

b, Tìm số bị chia và số chia, biết rằng thương bằng 6, số dư bằng 49 tổng của số bị chia , số chia và số dư bằng 595.



MÌNH SẼ LIKE CHO NGƯỜI NÀO LÀM XONG VÀ GỬI CHO MÌNH ĐẦU TIÊN!

1
8 tháng 3 2018

Bài 1 : 

\(a)\) \(A=78.31+78.24+17.78+22.72\)

\(A=78\left(31+24+17\right)+22.72\)

\(A=78.72+22.72\)

\(A=72\left(78+22\right)\)

\(A=72.100\)

\(A=7200\)

\(b)\) \(B=3^4.109-3^6+\left(1+2+3+...+2018\right)\left(199199.198-198198-199\right)\)

\(B=3^4\left(109-3^2\right)+\left(1+2+3+...2018\right)\left(199.1000.198-198.1000.199\right)\)

\(B=81.100+\left(1+2+3+...+2018\right).0\)

\(B=8100\)

\(c)\) \(C=1.2+2.3+3.4+...+99.100\)

\(3C=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+99.100.3\)

\(3C=1.2.\left(3-0\right)+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+99.100.\left(101-98\right)\)

\(3C=\left(1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+99.100.101\right)-\left(0.1.2+1.2.3.+2.3.4+...+98.99.100\right)\)

\(3C=99.100.101-0.1.2\)

\(3C=999900\)

\(C=\frac{999900}{3}\)

\(C=333300\)

Chúc bạn học tốt ~