K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

Câu 1:Cho cá ăn khoảng thời gian nào trong ngày?
A.4-5 giờ
B.5-6 giờ
C.7-8 giờ
D.11-12 giờ
Câu 2:Những loại thức ăn nào sau đây giàu Protein
A.Ngô,khoai,sắn
B.Khô dầu đậu tương,bột cá
C.Rơm rạ,cỏ khô
D.Thân cây họ đậu,thân cây ngô
Câu 3:Vắc xin được chế từ:
A.Mần bệnh
B.Thuốc lá
C.Thuốc hóa học
D.Hóa bệnh
Câu 4:Chăn nuôi không có vai trò nào?
A.Cung cấp thực phẩm cho con người
B.Cung cấp sức kéo trong sản xuất
C.Cung cấp lương thực cho con người
D.Cung cấp nguyên liệu chế biến
Câu 5:Khoảng nhiệt độ cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt nhất là:
A.20 độ C-25 độ C
B.20 độ C-30 độ C
C.25 độ C-35 độ C
D.30 độ C-35 độ C

=> Chọn B

21 tháng 3 2022

Câu 15. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương phápsản xuất thức ăn giàu protein.

A. Nuôi giun đất

B. Nhập khẩu ngô, bột

C. Chế biến sản phẩm nghề cá

D. Trồng xen canh cây họ đậu

4 tháng 10 2018

-Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
Ví dụ: sữa bò, rau củ quả, thịt da cầm, trứng gà, trứng vịt,...

-Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ
Ví dụ: gỗ, các loại rau củ, mía,....

-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
Ví dụ: ngô, cám lợn, rau,...

-Cung cấp nông sản cho ngành xuất khẩu
Ví dụ: cây chè, cây cà phê,...

Chúc bạn học tốtthanghoa

4 tháng 10 2018

Cám ơn bạn nhiều <3

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh? A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh. C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế. Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật? A. Lông trắng bệch. ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?
A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.
C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?
A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng.
C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho vật nuôi?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh toi gà. D. Bệnh ve.
Câu 7: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh tả lợn. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh toi gà. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:
A. Cơ học. B. Vi sinh vật. C. Di truyền. D. Hóa học.
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vắc xin?
A. Là chế phẩm sinh học. B. Được chế từ cơ thể vật nuôi lành.
C. Được chế từ chính mầm bệnh. D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Có mấy loại vắc xin theo phân loại cách xử lí mầm bệnh?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Vắc xin nhược độc là loại vắc xin:
A. Gây chết mầm bệnh. B. Làm suy yếu mầm bệnh.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tác dụng phòng bệnh của vắc xin?
A. Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe.
B. Tiêm vắc xin cho vật nuôi lúc nào cũng được.
C. Cơ thể vật nuôi sẽ sản sinh ra kháng thể.
D. Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch
Câu 14: Thời gian tạo được miễn dịch sau khi tiêm vắc xin là:
A. 2 – 3 giờ. B. 1 – 2 tuần. C. 2 – 3 tuần. D. 1 – 2 tháng.
Câu 15: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:
A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.
B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.
C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.
D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.
Giải giúp với ạ

0
Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh? A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh. C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế. Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật? A. Lông trắng bệch. B. Đi...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?
A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.
C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?
A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng. C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho vật nuôi?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh toi gà. D. Bệnh ve.
Câu 7: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh tả lợn. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh toi gà. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:
A. Cơ học. B. Vi sinh vật. C. Di truyền. D. Hóa học.
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 10: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa?
A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin.
Câu 11: Mục đích của chế biến thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 13: Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và protein được cơ thể hấp thụ trực tiếp qua … vào …”
A. Ruột – máu. B. Dạ dày – máu. C. Vách ruột – máu. D. Vách ruột – gan.
Câu 14: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng.
Câu 15: Đối với cơ thể vật nuôi, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng để:
A. Vật nuôi hoạt động. B. Tăng sức đề kháng của vật nuôi.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 16: Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo. B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cung cấp lông, da, sừng , móng D. Vật nuôi tăng sức đề kháng
Câu 17: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 18: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Hạt ngô (bắp) vàng có chứa 8,9% protein và 69% gluxit. Vậy hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu thành phần dinh dưỡng nào?
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 20: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long (46% Protein) là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 21: Khi vật nuôi mắc bệnh chữa trị không hết, phương pháp xử lý nào dưới đây không đúng?
A. Cách ly vật nuôi theo dõi thêm. B. Bán ngay khi có thể.
C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Câu 22: Trong các dấu hiệu sau, đâu là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi ?
A. Gà trống biết gáy B. Trọng lượng tăng
C. Người dài ra D. Chân có cựa, thân hình cao lớn
Câu 23: Thế nào là thức ăn giàu Gluxit?
A. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14%.
B. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30%.
C. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50%.
D. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20%.
Câu 24: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm:
A. Làm khô. B. Ủ xanh. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B sai
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây nói lên sự phát triển chưa hoàn chỉnh của vật nuôi non:
A. Chức năng của hệ tiêu hóa hoàn chỉnh. B. Chức năng miễn dịch chưa cao.
C. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. D. Chức năng miễn dịch chưa tốt

giải giúp với ạ

0

hình như ý 2 của phần 1 là sức kéo nha bn

BÀI TẬP BÀI 44,45,46 1. Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 2. Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh? 3. Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào? 4. Vì sao phải cho vật nuôi non bú sữa đầu? 5. Tại sao phải cho vật nuôi non ăn sớm? 6. Để đạt được mục đích đó thì chúng ta phải nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái như thế nào? 7. Biện pháp phòng trị bệnh cho vật...
Đọc tiếp

BÀI TẬP BÀI 44,45,46
1. Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
2. Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh?
3. Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?
4. Vì sao phải cho vật nuôi non bú sữa đầu?
5. Tại sao phải cho vật nuôi non ăn sớm?
6. Để đạt được mục đích đó thì chúng ta phải nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi
cái như thế nào?
7. Biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi
8. Chon câu trả lời dung:
a: Vắc-xin chỉ sử dụng với vật nuôi khi:
A. Khỏe mạnh
B. Sắp bị bệnh
C. Chưa mang mầm bệnh
D. Tất cả đều đúng
b: Bệnh truyền nhiễm gồm:
A. Bệnh sán lá gan bò, ghẻ chân gà, ngã gãy chân gà.
B. Giun đũa gà, sán lá gan bò, niucason gà.
C. Tụ huyết trùng lợn, dịch tả lợn, niucason gà.
D. Rận ở chó, dịch tả lợn, ghẻ chân gà
Hạn 16:15 ngày 3/5/2020

1
5 tháng 5 2021

câu 1:

- Vai trò của chuồng nuôi :
+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.

câu 2:

– Địa điểm cao ráo, bằng phẳng

– Hướng chuồng: hướng Nam hoặc hướng Đông Nam.

– Độ chiếu sáng phù hợp. 

– Nền chuồng có độ dốc thích hợp để thóat phân và nước tiểu.

câu 3:

Nhiệt độ thích hợp 

Độ ẩm khoảng 60 đến 75%

Độ thông thoáng tốt 

Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi 

Không khí: ít có khí độc 

câu 4:

vì loại sữa này đảm bảo cho gia súc non được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và điều quan trọng hơn cả là cung cấp kháng thể giúp cho cơ thể non mới sinh ra có thể chống lại được bệnh tật xâm nhập vào.

câu 5:

để cung cấp thêm dinh dưỡng ngoài dinh dưỡng từ sữa đầu của vật nuôi mẹ

câu 6:

Để đạt được mục đích đó thì chúng ta phải nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái tốt, kỹ.

câu 7:

- Tiêm phòng ngừa

- vệ sinh môi trường xung quanh và thân thể vật nuôi

- ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, ko ăn thức ăn bậy

- ....

câu 8:

a.D

b.D

  
28 tháng 4 2020

1.Thức ăn vật nuôi là gì?

Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật ,vi sinh vật,chất khoáng mà vật nuôi ăn được ,tiêu hóa và hấp thu được để cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm

2.Cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi?

- Thức ăn vật nuôi

+ Nước

+ Chất khô

+ Protein

+ Lipit

+ Gluxit

+ Khoáng và Vitamin


3.Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi

- Cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triễn.

– Cung cấp các chất dinh dưỡng để kiến tạo cơ thể.

+ Tăng sức đề kháng

+ Gluxit

+ Lipit

+ Protein

+ Nước

+ Khoáng

+ Vitamin

Duy trì thân nhiệt…

Dung môi hòa tan một số chất…

- Là cơ sở của sự sống

- Tham gia vào QT vận chuyển…

- Thành phần của các emzym…

- Điều hòa hoạt động sống

- Cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi


4. Thức ăn vật nuôi gồm những thành phần dinh dưỡng nào?

- Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi

+ Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

+ Lipit: Cung cấp năng lượng.

+ Gluxit: Cung cấp năng lượng.

+ Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.

+ Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.

+ Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…


5.Cho biết mục đích, và các phương pháp chế biến , dự trữ thức ăn vật nuôi?

a). Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

b). Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.


6..Dựa vào thành phần dinh dưỡng chia làm mấy loại thức ăn?

Dựa vào thành phần dinh dưỡng thì ta phân loại thành 3 loại thức ăn sau: - Thức ăn giàu protein (thức ăn có hàm lượng Protein >14%) - Thức ăn giàu gluxit (có hàm lượng gluxit >50%) - Thức ăn thô (có hàm lượng chất xơ >30%)


7. Có mấy phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi?

Có nhiều phương pháp sản xuất thức ản vật nuôi, phổ biến:

-Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn.

-Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm,..

-Trồng xen canh, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu

-Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ, thân cây ngô, lạc, đậu


8. Phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.

- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein. - Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit. - Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.


9. Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit ở địa phương em.

– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn


3 tháng 4 2019

1.ĐÚNG

2.SAI

3.SAI

4.SAI

5.ĐÚNG

6.ĐÚNG