Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi mưa dông thì gió, cây , lá hoa , không khí .. bla bla dao động phát ra âm thanh :)
2. Tần số dao động của vật A: 18000 : 90 = 20 ( Hz )
Tần số dao động của vật B: 380 : 20 = 19 ( Hz )
=> Vật B phát ra âm trầm hơn
b) Tai người có thể nghe được âm thanh vật A phát ra ( = 20 Hz )
Còn vật B thì không ( 19hz < 20hz )
3. Gường cầu lõm > Gương phẳng > Gương cầu lồi
4. Biên độ dao động và tần số dao động
5. Không rõ đề ~~
1.Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ giao động
2.vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số, dao động càng nhanh, âm phát ra càng cao. dao động càng chậm, âm phát ra càng thấp.
3. bạn nêu rõ câu hỏi này giúp mình, mình vẫn chưa hiểu lắm
4.+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn độ lớn của vật
+Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn độ lớn của vật
1/Khi đặt hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì có anh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta nhìn thấy nó.
Còn khi đặt hộp gỗ trong phòng tối thì không có ánh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta không nhìn thấy nó.
2/Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước nên người ta lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng để giúp người lái xe nhìn thấy một vùng rộng hơn ở phía sau, để an toàn khi lái xe.
3/Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã ba, ngã tư.
Gương cầu lõm: Nung nóng vật, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.
4/Khi áp tai vào tường, vì tường là chất rắn truyền âm tốt nên ta nghe được âm thanh.
Còn khi không áp tai vào tường thì âm thanh truyền trong chất khí là môi trường truyền âm kém hơn chất rắn nên ta không nghe được.
Câu 2: Vì phạm vi nhìn của gương cầu lồi rộng hơn phạm vi nhìn của gương phẳng nên khi lắp gương cày lồi sẽ giúp chúng ta quan sát rộng hơn
TK
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
*tham khảo*
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: D
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D
Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:
-
Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.
-
Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.
-
Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.
-
Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.
Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.
-
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.
-
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.
-
Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
-
Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
-
Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.
-
Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
-
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:
-
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
-
Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.
-
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
-
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:
-
Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.
-
Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.
-
Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.
-
Chùm song song trong mọi trường hợp.
Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:
-
Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
-
Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.
-
Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.
-
Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?
-
Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.
-
Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
-
Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.
-
Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.
Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:
-
Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.
-
Chùm song song trong mọi trường hợp.
-
Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.
-
Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.
Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:
-
B dung
Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:
-
60 ddooj nhes
13.
- Ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật
14.
- Gương phẳng : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn bằng vật
- Gương cầu lồi : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh bé hơn vật
- Gương cầu lõm : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật
15.
Cả hai vật đều có tần số dao động trong 1 giây như nhau nên không xác định được vật nào phát ra âm trầm hơn hay bổng hơn.
16.
Vì các cột không khí trong còi, kèn, sáo dao động và phát ra âm.
17.
Vì ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước
Bổ sung câu 14 :
- Vì vậy ta phải thử nghiệm các tính chất của ảnh của mỗi gương, từ đó xác định đc đâu là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.