K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

10.B

11.Đề sai

12.ko có đáp án nào đúng

Câu 1-b

Câu 2:Đề sai nha -2 không lớn hơn 3 đc;đề đúng là:\(-2\le x\le3\)

Không có đáp án=>Xem lại đề

Câu 3:Bạn sửa D=-3 nha;nếu D=-3 thì mk chọn D

Chúc bn học tốt 

14 tháng 2 2018

bài 1:

 a, -9 \(\le\)x\(\le\)8

\(\Rightarrow\)\(\in\){-9, -8, -7, ..., -1, 0, 1, 2,,...., 8}

tổng các giá trị của x là:          (-9) + (-8) + (-7 )+ ... + (-1 )+ 0 + 1 +2 +....+ 8

                                            = (-9) + [(-8) +8] + [(-7 ) + 7] + ....+ [ -1 +1] +0

                                           = -9 +0+0+0....+0

                                            = -9

các câu sau làm tương tự

bài 2 ;

các câu a, b tương tự.

c, |x|< 7

suy ra - 7 < x< 7

làm tương tự

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2...
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:
Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban
Câu 1: Cho N=36 x 57. Số ước nguyên của N là:…?Câu 2: Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau mà tổng bằng 23Câu 3: Cho số M= 26x3x5   . Ước nguyên âm nhỏ nhất của M là …?Câu 4: Số tự nhiên n có 3 chữ số lớn nhất sao cho 2n+7 chia hết cho 13Câu 5: Tìm x biết: I x2- 2I + I 2-x2I= 28. Tìm tập hợp các gtrị x nguyên thỏa mãn: {…}Câu 6: Số các cặp (x; y)  nguyên thỏa mãn biết: x>y và x/9= 7/y...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho N=36 x 57. Số ước nguyên của N là:…?

Câu 2: Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau mà tổng bằng 23

Câu 3: Cho số M= 26x3x5   . Ước nguyên âm nhỏ nhất của M là …?

Câu 4: Số tự nhiên n có 3 chữ số lớn nhất sao cho 2n+7 chia hết cho 13

Câu 5: Tìm x biết: I x2- 2I + I 2-x2I= 28. Tìm tập hợp các gtrị x nguyên thỏa mãn: {…}

Câu 6: Số các cặp (x; y)  nguyên thỏa mãn biết: x>y và x/9= 7/y là….

Câu 7: Tìm số tự nhiên          a bé nhất biết a: 120 dư 58 và a: 135 dư 88

Câu 8: Biết a+b= 12.

Tính A= 15a+ 7b- (6a-2b)+32

Câu 9: Tổng 30 số tự nhiên liên tiếp là 2025. Giả sử d là ƯCLN của số đó. Khi đó gtrị lớn nhất của d là bao nhiêu.

Câu 10: Cho số tự nhiên B= ax by  trong đó a và b là các số tự nhiên khác nhau và khác 0. Biết B2 có 15 ước. Hỏi B3  tât cả bao nhiêu ước ?

0
13 tháng 1 2019

Số nguyên âm lớn nhất là -1 . 

\(\Rightarrow\) x + 3 = -1

            x     = ( -1 ) - 3 

            x     = -4 

Vậy x = -4 

a] -10\(\le\)\(\le\)11 

\(\Rightarrow\) x \(\in\) { -10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11 }

Tổng của tất cả các số nguyên x là :  -10+-9+-8+-7+-6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11 = 11 ( Cộng các số đối nhau vào sẽ được kết quả là 0 ) 

Vậy tổng của tất cả các số nguyên x là 11 

b] -7 < x < 6 

\(\Rightarrow\) x \(\in\) { -6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5 } 

Tổng của tất cả các số nguyên x là : -6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5 = -6 ( Cộng các số đối nhau vào sẽ được kết quả là 0 ) 

Vậy tổng của tất cả các số nguyên x là -6 

Chúc bn hok tốt nha !

25 tháng 11 2015

a/Chắc chắn
b/Không,vì các số nguyên nhỏ hơn 1 có số 0,mà số 0 ko phải là số nguyên dương cũng ko phải là số nguyên âm
c/Không,vì các số nguyên lớn hơn -3 gồm có -2 và -1,mà hai số này là số nguyên âm
d/Chắc chắn

23 tháng 5 2020

Bài 1 :

\(a)x=\frac{7}{25}+\left(-\frac{1}{5}\right)\)

    \(x=\frac{2}{25}\)

\(b)x=\frac{5}{11}+\left(\frac{4}{-9}\right)\)

    \(x=\frac{1}{99}\)

Mấy câu kia dễ tự làm :>