K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Là người nhìn xa trông rộng, là người có mong muốn to lớn vào vận mệnh và lương lai của đất nước, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đã chăm lo giáo dục và đặt niềm tin to lớn vào thế hệ trẻ, những người của tương lai. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên, Bác viết:

“Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”.

Đất nước chúng ta đã trải qua gần một thế kỉ dưới sự đô hộ của thực dân Pháp. Việc giành chủ quyền, độc lập đã đưa dân tộc ta lên một địa vị mới đầy vẻ vang-địa vị làm chủ đất nước mình trong độc lập, tự do. Tuy thế, một đất nước vẻ vang là phải giữ vững quyền độc lập tự do ấy. Mặt khác, đất nước vẻ vang còn phải hùng mạnh, giàu có, phải có nền quốc phòng hùng hậu đủ sức đánh bại mọi kẻ thù xâm lược để giữ vững chủ quyền, để xây dựng một nền kinh tế phát triển dân giàu nước mạnh. Đất nước như thế sẽ được các dân tộc khác yêu mến, kính trọng. Đất nước như thế là đất nước vẻ vang. “Dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không?”, đấy là một vấn đề khác mà Bác đề ra. Một cường quốc phải là một nước giàu mạnh, hùng cường, đạt trình độ cao về mọi mặt kinh tế, văn hóa, quốc phòng, có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, một nền quốc phòng hùng hậu có thể sánh vai được với những cường quốc trên thế giới, có thể góp phần mình vào sự tiến bộ chung của nhân loại.

Hai vấn đề to lớn trên là mong muốn của Bác Hồ, của toàn dân tộc ta. Mong muốn đó là hoàn toàn cần thiết và chính đáng, là mục tiêu to lớn và khát vọng của dân tộc chúng ta từ bao đời vươn tới tương lai.Nguyện vọng chính đáng đó chỉ có thể thực hiện được phụ thuộc vào phần lớn công lao học tập của thế hệ trẻ.

Chúng ta biết rằng, dân tộc ta đã trải qua tám mươi năm nô lệ. Chúng ta xác định đất nước, giữ gìn độc lập với một gia tài nghèo nàn từ tay chế độ phong kiến lạc hậu hàng ngàn năm và chế độ thực dân khai thác thuộc địa. Muốn làm cho dân tộc ta vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu, có những bước tiến nhảy vọt cách xa chúng ta hàng thế kỉ, không có con đường nào khác là phải học tập để tiếp thu những tiến bộ và kinh nghiệm mà các quốc gia tiên tiến đã làm. Muốn thế, không chỉ dũng cảm và cần cù là đủ mà phải có trình độ học vấn cao để tiếp thu khoa học và những bí quyết thành công. Còn ai hơn tuổi trẻ đảm đương sứ mệnh đó. Thế hệ đang ngồi trên ghế nhà trường hôm nay, ngày mai sẽ là đội ngũ hùng hậu, tài năng xây dựng đất nước. Những kiến thức mà tuổi trẻ học tập được hôm nay sẽ áp dụng vào trong việc làm của nhiều năm sau. Đặt lòng tin và giao trách nhiệm đó cho tuổi trẻ chính là lòng yêu mến, trân trọng và một nhận thức đúng đắn, sáng suốt của một vị lãnh tụ đất nước.

Nửa thế kỉ đã qua, lời nói cua Bác đã và đang trở thành hiện thực. Tuổi trẻ Việt Nam chúng ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đã học tập tốt và làm chủ được các phương tiện vũ khí chiến đấu hiện đại như xe tăng, tên lửa, máy bay..., đã góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc. Trong xây dựng đất nước mấy chục năm qua từ sau ngày thống nhất và trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, tuổi trẻ Việt Nam đã và đang thực hiện được mong ước và niềm tin to lớn của Bác Hồ. Tuy nhiên, những năm đầu của thể kỉ XXI, việc phấn đấu để đưa đất nước ta lên một tầm cao mới, để có thể “vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu”, lại là nhiệm vụ của lớp trẻ chúng ta trong học tập và rèn luyện, làm việc từ trong các nhà trường hôm nay.

Lời dạy của Bác là niềm tin của đất nước, là sứ mệnh lịch sử vẻ vang dân tộc giao phó cho tuổi trẻ chúng taHọc tập tốt, học tập không ngừng, vượt qua mọi khó khăn gian khổ, vươn tới đỉnh cao của khoa học để xây dựng đất nước, sánh vai cùng các cường quốc năm châu là vinh dự, là trách nhiệm to lớn của tuổi trẻ chúng ta.



 

Bài làm

Bác Hồ, vị lãnh tụ cách mạng muôn vàn yêu quí của dân tộc Việt Nam. Người quan tâm đặc biệt đến thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước. Ngay trong những ngày đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, dù bận trăm công ngàn việc, Bác vẫn dành thì giờ viết thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường. Trong thư, Bác đã ân cần dặn dò: Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.

Lời Bác Hồ dạy đã được bao thế hệ học sinh ghi nhớ và cố gắng thực hiện. Bác đã chỉ rõ cho lớp trẻ hiểu rằng, việc học tập của học sinh hôm nay sẽ quyết định tương lai đất nước ngày mai. Vì thế, học sinh cần cố gắng học tập tốt để làm vẻ vang cho đất nước.

Trong thời đại hiện nay, sức mạnh một dân tộc không phải chỉ ở binh hùng tướng mạnh mà còn là sức mạnh của trí tuệ, của khoa học kĩ thuật, của kinh tế hùng cường. Các nước lớn trên thế giới như Mĩ, Nhật, Anh, Pháp, … đều có nền kinh tế rất phát triển. Đối với nước ta, điều đó chỉ thành hiện thực khi chủ nhân của đất nước là những người có trình độ học vấn cao, có khả năng hòa nhập với trình độ văn hóa của thế giới. Muốn vậy, không còn cách nào khác là chúng ta phải ra sức học tập thật tốt, học liên tục, không ngừng. “Học, học nữa, học mãi”. Quá trình học tập ở trường là thời gian cần thiết để học sinh tiếp thu những kiến thức cơ bản mà nhân loại đã tích lũy được qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhờ tích cực học tập, khi lớn lên, học sinh sẽ trở thành những công dân có kiến thức, có trình độ cao để xây dựng đất nước tiến kịp thời đại. Nhà nước chăm lo, tạo điều kiện cho tất cả trẻ em đến tuổi đều được đi học chính là vì tương lai lau dài của đất nước.

Thực tế cho thấy, thành tích học tập xuất sắc của học sinh Việt Nam đã làm vẻ vang cho tên tuổi nước nhà. Từ những năm bảy mươi đến nay, năm nào nước ta cũng có học sinh dự thi Toán, Tin học, Tiếng Anh, tiếng Pháp … quốc tế và đoạt được giải cao. Trong các buổi lễ trao giải, quốc kì Việt Nam đã tung bay trong gió cùng quốc kì các dân tộc khác trên khắp năm châu. Quả là học sinh nước ta đã làm vẻ vang cho đất nước đúng như Ý nguyện của Bác Hồ.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhiều người tài giỏi đã thực sự dồn hết tâm huyết để xây dựng sự nghiệp và đạt được những thành công đáng kể. Đó là kết quả của những tháng ngày học tập miệt mài những kiến thức trong nhà trường và ngoài cuộc đời. Nhờ kiên trì học tập mà trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được nâng lên, cuộc sống của bản thân, gia đình được ấm no đầy đủ, đồng thời họ cũng góp phần thiết thực, hữu ích để xây dựng đất nươc ngày một hùng cường.

Hồ Chủ tịch khuyên nhủ, động viên học sinh học tập tốt ngay từ ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Khi ấy, nước ta vừa thoát khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, thực trạng đất nước vô cùng đói nghèo và lạc hậu. Hơn chín mươi phần trắm dân chúng mùy chữ. Nạn đói vừa cướp đi một phần mười dân số, nhưng Hồ Chủ tịch đã hi vọng, tin tưởng rất nhiều vào tương lai, và người đã gửi gắm niềm tin, niềm hi vọng ấy vào thế hệ trẻ. Với lời lẽ chân thành, tha thiết, Hồ Chủ tịch đã làm cho các thế hệ học sinh nhận thức rõ hơn về trách nhiệm học tập của mình trước đất nước và dân tộc.

Tuy Bác đa đi xa, nhưng mỗi năm khi đến ngày khai trường, hàng triệu học sinh lại cùng nhau ôn lại lời căn dặn của Bác để cố gắng học tập tốt hơn, đáp lại lòng mong mỏi của Người là làm cho non sông Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc năm châu

# Chúc bạn học tốt #

12 tháng 12 2018

bác hồ mong muốn chúng ta học tập tốt vì chúng ta là mầm non của tương lai.em phải học tập thật là giỏi để chúng ta góp phần xây dựng cho quê hương

12 tháng 12 2018

- Bác Hồ mong các thế hệ học sinh chúng ta cố gắng hơn nữa, chăm chỉ học tập để có thể sánh vai cùng với các cường quốc năm châu khác, làm rạng danh đất nước Việt Nam. Đoàn kết, tương trợ lẫn nhau cùng nhau đi lên, nhưng cũng không được ỷ lại hay dựa dẫm vào người khác, phải biết tự lập, cần sự giúp đỡ khi cần thiết. Dũng cảm, dám đương đầu với mọi thử thách trong con đường dẫn đến thành công khó khăn, cơ cực. ... Bác Hồ luôn muốn những điều tốt đẹp nhất đến với các chúng ta- những cô, cậu học trò. Những điều Bác dạy đều muốn chúng ta trở thành những công dân tốt, mai này lớn lên giúp ích cho đất nước. Chúng ta phải cố gắn thực hiện lời dạy của Bác, bằng cách:

+ Chăm chỉ học tập, không được chơi những thứ tiêu khiển, nghiện ngập

+ Giúp đỡ mọi người xunh quanh bằng những việc mình có thể làm được

+ Đoàn kết, tương trợ bạn bè

+ Vâng lời thầy cô giáo, cha mẹ

...

Viết một lá thư gửi thầy cô có nội dung là thể hiện suy nghĩ , ước mơ của mình trong năm học mới này .Viết thư yêu cầu cần đảm bảo những yếu tố sau : 1. Bố cục: 3 phần Phần 1 : mở đầu thư: có nơi viết. Ngày tháng năm. Viét gửi ai. Lời chào lời chúc. Lý do viết.. + Sự quyết tâm khi tham gia thi, cảm xúc khi thi đỗ vào trường. + Tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ về trường cũ và trường...
Đọc tiếp

Viết một lá thư gửi thầy cô có nội dung là thể hiện suy nghĩ , ước mơ của mình trong năm học mới này .

Viết thư yêu cầu cần đảm bảo những yếu tố sau : 1. Bố cục: 3 phần Phần 1 : mở đầu thư: có nơi viết. Ngày tháng năm. Viét gửi ai. Lời chào lời chúc. Lý do viết.. + Sự quyết tâm khi tham gia thi, cảm xúc khi thi đỗ vào trường. + Tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ về trường cũ và trường mới trong những ngày chuẩn bị khai giảng. + Ấn tượng về mái trường, thày cô bạn bè mới trong ngày đầu tiếp xúc. + Mong ước của bản thân khi bước vào trường. + điều muốn nói với thày cô, nhà trường, lớp, với các bạn là gì ?

Phần cuối thư: lời hứa, lời chào cuối thư. Người viết.

Bạn nào làm nhanh , hay , dài tặng bạn card 20k ; 50k ;.... ttùy bài làm

7
1 tháng 9 2020

IAM WRITER

BỨC THƯ SẼ DIỄN TẢ SỰ CHÁN NẢN CỦA NGÀY TỰU TRƯỜNG NHƯNG LẠC QUAN LÊN :D, NGƯỜI LẠC QUAN NHÌN THẤY CƠ HỘI TRONG MỖI KHÓ KHẮN CƠ MÀ :D (DÂN CHUYÊN VĂN).

EM CHÀO CÔ

3 THÁNG HÈ QUA TRÔI NHANH NHƯ NƯỚC ĐỔ XUỐNG ĐẦU VỊT SẮP ĐẺ TRỚNG LÀM NÓ GIÃY LỤA NHƯ CON CHÓ VÃI LỤA, EM KHÔNG THỂ QUÊN CÔ. CÔ CÓ NHỚ NĂM XƯA CÔ BỊ EM TRÊU GHẸO VÀ CÔ ĐÃ NÓI:

-LỚP 1 ĐẾN LỚP 5 CÔ CÒN CHƯA SỢ ĐẦU ..PÍP...... CÁI THẰNG CU LỚP 6 .

-À THẾ À ..

-À THẾ LÀM SAO

-SAO ĐẦU B+++ MẦY ẤY !!!

TOBE CONTUENIUM

1 tháng 9 2020

Tui giờ làm thật :D

Thằng bạn mà tao thường ngày hay sai như sai ch@

Tao rất buồi khi mày xa tao, tạm biệt cho nhé

chấm hết

Thưa ban quản trị OLM, em nói trước là em ko gửi câu hỏi linh tinh.Một số bạn gửi câu hỏi linh tinh như 1+ 1; 1 + 2;... mà sao các bạn khác vào trả lời thì ko bị tgruwf điểm. Câu như vậy ko phải nhằm ăn gian điểm hay sao. Mà sao những câu hỏi thật sự và kèm theo một câu hỏi nào đó hơi lạc đề một xíu như: Tại sao mik ko có phần chat; cách đổi ảnh đại diện,.... thì ại bị trừ điểm tận 20...
Đọc tiếp

Thưa ban quản trị OLM, em nói trước là em ko gửi câu hỏi linh tinh.

Một số bạn gửi câu hỏi linh tinh như 1+ 1; 1 + 2;... mà sao các bạn khác vào trả lời thì ko bị tgruwf điểm. Câu như vậy ko phải nhằm ăn gian điểm hay sao. Mà sao những câu hỏi thật sự và kèm theo một câu hỏi nào đó hơi lạc đề một xíu như: Tại sao mik ko có phần chat; cách đổi ảnh đại diện,.... thì ại bị trừ điểm tận 20 đén 50 điểm. có một ních khác của em đang có 11 điểm hỏi đáp trừ đi 20 lại thành - 31 điểm, thấy vậy hay ko. Mà giả sử mấy câu hỏi đó là gây diễn đàn thì ban quản trị phải phát hiện và duyệt chúng chứ. Khi câu hỏi được đăng lên ai phân biệt được cái nào là gây diễn đàn cái nào là thật đâu ạ. 

Em chỉ muốn chia sẻ những điều em đang nghĩ, ko phải là gửi câu hỏi linh tinh nên các bạn đừng viết nội quy ra làm gì cho tốn công.

Mong ban quản trị hãy đọc và suy nghĩ về những gì em viết.

Chân thành cảm ơn!

1
11 tháng 5 2018

Tán thành !!!

23 tháng 11 2018

tương ứng với nhà nước Văn Lang

Câu nói này là lời căn dặn của Bác với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308, đơn vị được giao nhiệm vụ tiếp quản thủ đô vào đầu tháng 10/1954. Nó là lời di huấn thiêng liêng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc, giản đơn nhưng lại là một chân lý của các thế hệ người Việt Nam.

23 tháng 11 2018

1. thời kì vua Hùng tương ứng với nhà nước văn lang - âu lạc

2. em thấy câu nói của Bác Hồ là muốn làm cho đất nước tươi đẹp . Bác muốn cho dù có như thế nào chúng ta cũng phải đoàn kết cùng nhau xây đựng và bảo vệ đất nước .

      tìm hiểu thêm

Ngày 18/2/1946, hơn 5 tháng sau ngày đọc “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 22 CNV/CC cho công chức cả nước được nghỉ ngày Giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tổ tiên. Ngày 18/9/1954, trước Đền Hạ thuộc Đền Hùng, Phú Thọ, Bác Hồ đã nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong chuẩn bị về tiếp quản Thủ đô. Bác căn dặn: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”! Lời Bác dạy không chỉ đối với quân đội, mà còn đối với toàn Đảng, toàn dân. Ngày nay, càng suy ngẫm lời Bác, chúng ta càng thấm thía tâm huyết của Người đối với đất nước và dân tộc, càng thấy tầm nhìn xa trông rộng của vị lãnh tụ thiên tài!

Bác Hồ khẳng định và tôn vinh “Các Vua Hùng đã có công dựng nước”. “Công dựng nước” của các Vua Hùng thật là to lớn! Lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc ta luôn luôn phải đấu tranh chống những tên giặc ngoại xâm vô cùng hung hãn. Trong quá trình dựng nước và giữ nước đầy gian khổ, hy sinh, dân tộc ta đã tạo nên một truyền thống đoàn kết, anh dũng, kiên cường, thông minh, sáng tạo, và có tinh thần độc lập, tự chủ. Vì thế, dân ta đã làm nên biết bao chiến công oai hùng, dựng nên đất nước, khẳng định chủ quyền và bồi đắp bản sắc dân tộc.

Các Vua Hùng là những người đầu tiên viết nên những trang sử vẻ vang ấy, và truyền nối cho muôn đời con cháu đến hôm nay và cả mai sau. Vậy nên, tưởng nhớ và biết ơn các Vua Hùng là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của mỗi người dân Việt Nam ta, thể hiện niềm tự hào và tự tôn dân tộc một cách chính đáng, đồng thời để tăng thêm sức mạnh cho chúng ta, phấn đấu đưa đất nước tiến tới văn minh và giàu mạnh.

Mỗi tấc đất này đều phải đổi bằng núi xương, sông máu và mồ hôi của các thế hệ người Việt Nam ta. Bởi vậy, “Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”! Đấy là bổn phận, là tình cảm, là trách nhiệm và nghĩa vụ thiêng liêng của tất cả những ai mang dòng máu Lạc Hồng. Đấy là lẽ đương nhiên, là điều tất yếu. Với Bác Hồ, “giữ nước” trước hết là quyết tâm chiến đấu, hy sinh để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ nền độc lập, thống nhất và chủ quyền của đất nước. Trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, Bác từng nói: “… Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!”.

Trong “Tuyên ngôn độc lập”, Bác khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Với Bác, “giữ nước” là toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, đem lại tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Bởi nhân dân là gốc của đất nước. Đấy chính là “kế sâu dễ bền gốc” mà ông cha ta truyền lại.

Ngày nay, thực hiện lời dạy giữ nước của Bác thì cùng với việc cảnh giác, đề phòng giặc ngoại xâm, kiên quyết đánh trả và chiến thắng mọi kẻ địch đồng thời còn phải ra sức đấu tranh với “giặc nội xâm” là những cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất đang gây ra quốc nạn tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng. Đâu phải chỉ trong chiến tranh mới đặt ra yêu cầu “giữ nước”- mà đấy còn là nhiệm vụ cấp thiết và cực kỳ hệ trọng ngay trong xây dựng hòa bình!

Thưa ban quản trị OLM, em nói trước là em ko gửi câu hỏi linh tinh ạ.Một số bạn gửi câu hỏi linh tinh như 1+ 1; 1 + 2;... mà sao các bạn khác vào trả lời thì ko bị tgruwf điểm. Câu như vậy ko phải nhằm ăn gian điểm hay sao. Mà sao những câu hỏi thật sự và kèm theo một câu hỏi nào đó hơi lạc đề một xíu như: Tại sao mik ko có phần chat; cách đổi ảnh đại diện,.... thì ại bị trừ điểm tận...
Đọc tiếp

Thưa ban quản trị OLM, em nói trước là em ko gửi câu hỏi linh tinh ạ.

Một số bạn gửi câu hỏi linh tinh như 1+ 1; 1 + 2;... mà sao các bạn khác vào trả lời thì ko bị tgruwf điểm. Câu như vậy ko phải nhằm ăn gian điểm hay sao. Mà sao những câu hỏi thật sự và kèm theo một câu hỏi nào đó hơi lạc đề một xíu như: Tại sao mik ko có phần chat; cách đổi ảnh đại diện,.... thì ại bị trừ điểm tận 20 đén 50 điểm. Có một ních khác của em đang có 11 điểm hỏi đáp trừ đi 20 lại thành - 31 điểm. Mà giả sử mấy câu hỏi đó là gây diễn đàn thì ban quản trị phải phát hiện và duyệt chúng. Khi câu hỏi được đăng lên ai phân biệt được cái nào là gây diễn đàn cái nào là thật đâu ạ. 

Em chỉ muốn chia sẻ những điều em đang nghĩ, ko phải là gửi câu hỏi linh tinh nên các bạn đừng viết nội quy ra làm gì cho tốn công.

Mong ban quản trị hãy đọc và suy nghĩ về những gì em viết.

Chân thành cảm ơn!

1
12 tháng 5 2018

lúc đầu mik cũng bị  vậy nè 

nhưng rồi mik chỉ trả lời những bài văn , bài toán thật nhiều 

vậy là các quản lý , thấy cô trên olm ko 

trừ điểm mình nữa ! 

chúc bn kiếm đc nhiều điểm nha ~~

Hạt gạo làng taHạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hôm nayHạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi rơiNhững trưa tháng sáuNước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm cây súng Theo người đi xa Những...
Đọc tiếp

Hạt gạo làng ta

Hạt gạo làng ta 
Có vị phù sa 
Của sông Kinh Thầy 
Có hương sen thơm 
Trong hồ nước đầy 
Có lời mẹ hát 
Ngọt bùi hôm nay

Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy 
Có mưa tháng ba 
Giọt mồ hôi rơi
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ 
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy 

Hạt gạo làng ta 
Những năm bom Mỹ 
Trút trên mái nhà 
Những năm cây súng 
Theo người đi xa 
Những năm bom đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt 
Thơm hào giao thông 

Hạt gạo làng ta 
Có công các bạn 
Sớm nào chống hạn 
Vực mẻ miệng gầu 
Trưa nào bắt sâu 
Lúa cao rát mặt 
Chiều nào gánh phân 
Quanh trành quết đất 

Hạt gạo làng ta 
Gửi ra tiền tuyến 
Gửi về phương xa 
Em vui em hát 
Hạt vàng làng ta 

Dựa vào bài thơ ''Hạt gạo làng ta'' của Trần Đăng Khoa, hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Hạt gạo làng ta được tạo nên từ những gì? Ấn tượng của em về những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo.

Câu 2: Tìm những dòng thơ phản ánh hiện thực đế quốc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc? Suy nghĩ của em về hoàn cảnh lao động sản xuất của người nông dân trong hoàn cảnh đó?

câu 3: Để làm ra hạt gạo, ngoài công sức của các bác nông dân còn có sự góp sức của ai, qua những hoạt động nào? Điều đó có ý nghĩa gì?

Câu 4: Ở khổ thơ cuối, tại sao "Hạt gạo làng ta" lại trở thành "Hạt vàng làng ta"?

Câu 5: Trong bài thơ, dòng thơ "Hạt gạo làng ta" được lặp lại mấy lần? dụng ý của sự lặp lại ấy là gì?

Ngữ văn địa phương lớp 6.

 

 

1
28 tháng 5 2018

Câu 1:

- Hạt gạo được làm từ thiên nhiên và con người: từ vị phù sa bồi đắp cho ruộng đồng màu mờ phì nhiêu, từ nước hồ sen tưới cho lúa tươi tốt, từ tình cảm và công sức của con người (người mẹ) một nắng hai sương đổ ra trên đồng ruộng.

- Giọt mồ hôi sa. - Những trưa tháng sáu. - Nước như ai nấu. - Chết cả cá cờ. - Cua ngoi lên bờ. - Mẹ em xuống cấy.

Câu 2: Câu thơ:

''Những năm bom Mỹ

Trút trên mái nhà ''

=> Để làm ra hạt gạo thời đó, người nông dân đã rất vất vả

Câu 3:

Có sự góp sức của các bạn nhỏ

Có công các bạn

Sớm nào chống hạn

Vực mẻ miệng gầu

Trưa nào bắt sâu 

Lúa cao rát mặt

Chiều nào gánh phân

Quanh trành quết đất

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 9 2018

Sau khi học xong chuyện Con Rồng cháu Tiên em hiểu được chúng ta ngày nay đều là con cháu của vua Hùng, có nguồn gốc cao quý là nòi rồng giống tiên. Và vì cùng sinh ra từ một bọc, một nguồn gốc nên chúng ta cần biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là những ý nghĩa sâu sắc mà câu chuyện muốn truyền tải.

30 tháng 10 2022

Như lồn