K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

Câu 1. Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng

A. ra hoa, tạo quả.

B. thoát hơi nước qua lá.

C. hô hấp ở rễ.

D. quang hợp ở lá.

Câu 2. Lượng nước thoát ra từ tất cả thực vật trên Trái Đất trung bình mỗi năm là

A. 55 000 tỉ tấn.

B. 45 000 tỉ tấn.

C. 75 000 tỉ tấn.

D. 95 000 tỉ tấn.

Câu 3. Thoát hơi nước ở lá có vai trò nào dưới đây ?

A. Điều hoà không khí

B. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời

C. Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 4. Quá trình thoát hơi nước sẽ diễn ra mạnh mẽ trong điều kiện nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Thời tiết nắng nóng

C. Không khí khô hanh

D. Có gió thổi mạnh

Câu 1. Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài môi trường nhờ hiện tượng

A. ra hoa, tạo quả.

B. thoát hơi nước qua lá.

C. hô hấp ở rễ.

D. quang hợp ở lá.

Câu 2. Lượng nước thoát ra từ tất cả thực vật trên Trái Đất trung bình mỗi năm là

A. 55 000 tỉ tấn.

B. 45 000 tỉ tấn.

C. 75 000 tỉ tấn.

D. 95 000 tỉ tấn.

Câu 3. Thoát hơi nước ở lá có vai trò nào dưới đây ?

A. Điều hoà không khí

B. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời

C. Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 4. Quá trình thoát hơi nước sẽ diễn ra mạnh mẽ trong điều kiện nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Thời tiết nắng nóng

C. Không khí khô hanh

D. Có gió thổi mạnh

4 tháng 5 2021

B.thoát hơi nước

Chúc bạn học tốt✔✔

10 tháng 12 2016

B) Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới

 

10 tháng 12 2016

Khi cây bị bứng đi thì nó đã bị đứt một phần rễ. Khi trồng thì phải đợi nó ra rễ khác mới hút nước nuôi cây, trong khi lá là nơi thoát hơi nước. Lúc này cần hạn chế thoát càng ít càng tốt.
Tuy nhiên không thể cắt hết lá vì lá phải tổng hợp chất tinh bột để nuôi cây.
Riêng đối với những cây lớn thì có cắt hết lá cũng không sao, vì nó đủ sức để mọc chồi mới và rễ mới

22 tháng 11 2016

Câu 1 :

- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường

- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

22 tháng 11 2016

Câu 2 :

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.

13 tháng 12 2016

câu 8

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.



 

13 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Rễ cọc có một rễ chính và nhiều rễ con mọc chung quanh ,thường có ở cây 2 lá mầm như cải, đậu xanh ,mít , ổi.........
-Rễ chùm không có rễ chính , chỉ có nhiều rễ phụ mọc quanh gốc, thường có ở cây có 1 lá mầm như lúa , dừa , cau ,mía.
Câu 2: Trả lời:

* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...

Câu 3: Trả lời:

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

14 tháng 3 2022

A
D

14 tháng 3 2022

34A

35D

23 tháng 11 2017

Sự thoát hơi nước của lá phụ thuộc vào:

ánh sáng:ánh sáng mặt trời

nhiệt độ:khoảng 20oC đến 25oC

Độ ẩm:Ở các lỗ khí

Không khí :khí cacbon

11 tháng 12 2016

1.chứng minh rằng vai trò của lá trong TN

chỉ có thí ngiệm của bạn tuấn và hải thôi

phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá

phụ thuộc vào ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm,không khí

còn câu vì sao người ta làm như vậy mình ko hiểu,bạn có thể viết câu đó cụ thể hơn ko

 

16 tháng 12 2016

1.Đặc điểm cho thấy lá rất đa dạng là : có kích thước , màu sắc khác nhau, vv

2. Ở nhiều loại lá mặt trên có màu xẫm hơn mặt dưới ở phần trên có nhiều lục lạp hơn phần dưới,vì do hứng được nhiều ánh sáng nên chất diệp lục tập trung nhiều hơn

3. Ta có thể thay bằng 2 túi nilon trong suốt bọc kín 2 cây, sau 1 giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A giảm, Lượn nước trong cây B Vẫn nguyên và ta có thể thấy túi cây A mờ hơn do hơi nước ngưng tụ và túi B vẫn trong suốt .

4. Hô hấp và quang hợp ngược nhau vì khi có ánh sáng cây mới chế tạo được chất tinh bột để nuôi cây Khi không có ánh sáng cây không thể quang hợp mà hô hấp giống người và vật có quan hệ chặt ch

17 tháng 12 2016

1.Lá có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau:

-Về gân lá: gân song song , gân hình mạng, gân hình cung.

-Về loại: lá đơn , lá kép.

-Về cách mọc trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.

=> Lá rất đa dạng.

23 tháng 12 2016

Câu 1:

Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)

Khác nhau:

Rễ( miền hút):

Biểu bì có lông hút

Thịt vỏ không có diệp lục tố

Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng

Thân non:

Biểu bì không có lông hút

Thịt vỏ có diệp lục tố

Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ

Câu 2:

  • Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá
  • Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)

-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)

Câu 3:

  • Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.

Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.

Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung

Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép

  • Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng

Câu 4

  • Nước + khí cac bô nic →​ *trên mũi tên là ánh sáng, dưới mũi tên là chất diệp lục* Tinh bột + khí ôxi
  • Ý nghĩa của quang hợp: các chất hữu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo thành cần cho sự sống của hầu hết tất cả các sinh vật trên sự sống này kể cả cong người

Câu 5:

Sơ đồ hô hấp:

  • Các chất hữu cơ + Khí ôxi → Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
  • Hô hấp có ý nghĩa quan trọng với cây vì hô hấp tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây.

Câu 6:

  • Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng thoát hơi giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời
23 tháng 12 2016

câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.

Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:

Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.

VD:mồng tơi,...

Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.

VD:hoa hồng,...

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trìnhA. hô hấp.B. quang hợp.C. thoát hơi nước.D. sinh sản.Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làmA. giảm áp suất không khí.B. tăng áp suất không khí.C. giảm nhiệt độ môi trường.D. tăng nhiệt độ môi...
Đọc tiếp

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

5

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.

Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình

A. hô hấp.

B. quang hợp.

C. thoát hơi nước.

D. sinh sản.

Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm

A. giảm áp suất không khí.

B. tăng áp suất không khí.

C. giảm nhiệt độ môi trường.

D. tăng nhiệt độ môi trường.

Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?

A. Thông, rêu tường, lúa

B. Ngô, xoài, ổi

C. Pơmu, vạn tuế, bách tán

D. Sầu riêng, táo, tùng

Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?

A. Rêu

B. Dương xỉ

C. Hạt trần

D. Hạt kín

Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?

A. Thông

B. Cam

C. Gừng

D. Cỏ bợ

Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là

A. túi bào tử.

B. nón.

C. hoa và quả có chứa hạt.

D. rễ, thân, lá.

Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí

A. nitrogen và carbon dioxide.

B. oxygen và nitrogen.

C. chlorine và oxygen.

D. oxygen và carbon dioxide.

Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?

A. Sắn, cà chua, anh túc

B. Lúa, ngô, khoai

C. Trúc đào, bạch đàn, thông

D. Lá ngón, mía, đậu

Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp

A. carbon dioxide.

B. muối khoáng.

C. nitrogen.

D. chất hữu cơ.