Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m1 = 5kg nước ở t1 = 0°C thì sau khi cân bằng nhiệt ta có:
moco.( to– t1 ) = m1c1.( t- t1 )
<=> 460mo.( to – 4,2 ) = 5.4200.( 4,2 – 0 )
<=> 460mo.to – 1932mo = 88200 (1)
Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m2 = 4kg nước ở t2 = 25°C thì sau khi cân bằng nhiệt ta có:
moc.( to– t’ ) = m2c1.( t’- t2 )
<=> 460mo.( to – 28,9 ) = 4.4200.( 28,9 – 25 )
<=> 460mo.co –13294mo = 65520 (2)
Lấy (1) trừ (2) ta được: 11362mo = 22680 => mo = 22680/11362≈ 2 kg
Thay các giá trị mo vào (1) ta có: 460.2.to – 1932.2 = 88200
=> 920to = 92064 => to = 92064/920≈ 100°C
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm là:
Q1=5.880.(100-25)=330000(J)
nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước là:
Q2=1,6.4200.(100-25)=504000(J)
nhiệt lượng cần thiết cung cấp làm sôi ấm nước là:
Q=Q1+Q2=504000+330000=834000(J)
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2
mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1⇒m2=27−m1
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg ⇒⇒ m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔Q1+Q2=Q3+Q4⇔Q1+Q2=Q3+Q4
⇔m1C1(t1−t)+
Đổi 300 g = 0,3 kg
Khối lượng nước trong ấm là
\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)
Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC
=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là
Q = Qấm + Qnước
= m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 690 (J)
b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khối lượng nước trong chậu là :
mnước trong chậu = \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\)
Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ
30oC lên toC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q Tỏa = Q Thu
=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)
=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30)
=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30)
=> 100 - t = 3t - 90
=> 190 = 4t
=> t = 47,5
Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC
*Tóm tắt:
m1= 1kg ; V2= 2,5 lít ⇒ m2= 2,5kg
c1=800J/kg.K ; c2=4200J/kg.K
Δt=100-20=80oC
*Giải:
(C1)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q1= m1.c1.Δt = 1.800.80 = 64000J
Nhiệt lượng ấm đất thu vào là:
Q2= m2.c2.Δt = 2,5.4200.80 = 840000J
Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:
Q= Q1+Q2 = 64000+840000 = 904000J
(C2)
Nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là:
Q= Δt.(m1.c1+m2.c2) = 80.(1.800+2,5.4200) = 904000J
Câu 2:
a, Nhiệt lượng ấm nước hấp thụ để lên đến 100°C:
Q1= m1c1(100-25)= 0,3*880*(100-25)= 19800(J)
Nhiệt lượng nước hấp thụ để tăng lên đến 100°C
Q2= m2c2(100-25)= 10*4200*(100-25)= 3150000(J)
=> Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
Q= Q1+Q2= 3169800(J)
b, Nhiệt lượng môi trường ngoài hấp thụ:
Q3= \(\frac{2}{5}\cdot3169800\)= 1267920(J)
=> Nhiệt lượng cần để cho ấm nước sôi:
Q'= Q3+Q= 4437720(J)
Vậy...