Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
F A = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
(3,5 điểm)
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)
⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400 cm 3 = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3 = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3 < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)
\(\left\{{}\begin{matrix}v'=s':t'=480:\left(2.60\right)=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v''=s'':t''=60:24=2,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{480+60}{\left(2.60\right)+24}=3,75\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)
Vận tốc trung bình xe đi trên quãng đường dốc:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{480}{2\cdot60}=4\)m/s
Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang:
\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{60}{24}=2,5\)m/s
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường xe đi:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{480+60}{2\cdot60+24}=3,75\)m/s
Câu 1:
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:
\(v_1\) = \(\frac{s_1}{t_1}\)= \(\frac{120}{30}\) = 4 m/s Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường ngang là:
\(v_2\) = \(\frac{s_2}{t_2}\) = \(\frac{60}{24}\) = 2,5 m/s
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quăng đường là:
v = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\frac{120+60}{30+24}\) = 3,33 m/s
Câu 2:
Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:
\(v_1\) = \(\frac{AB}{t}\) = 0,05/3 = 0,017 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:
\(v_2\) = \(\frac{BC}{t}\)= 0,15/3 = 0,05 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:
\(v_3\) = \(\frac{CD}{t}\) = 0,25/3 = 0,083 m/s
Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.
bài 1:
vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.
vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.
vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.
bài 4:
a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.
b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.
câu 1
giải
đổi 1,2km=1200m
a) chuyển động học sinh từ nhà đến trường là chuyển động không đều vì từ nhà đến trường có khi bạn học sinh đó sẽ phải giảm tốc độ hoặc đi vào những đoạn đường khó đi
b) thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường
\(t=\frac{s}{v}=\frac{1200}{4}=300\left(s\right)\)
câu 2
giải
a) thể tích của vật đó
\(v=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)=0,0004m^3\)
b) lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật
\(Fa=d_n.v=10000.0,0004=4\left(N\right)\)
1a) Chuyển động của học sinh là chuyển động ko đều vì vận tốc thay đổi theo thời gian.
b)TT
v=4m/s
s=12km=12000m
t=?(s)
Thời gian trung bình học sinh đi là:
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{12000}{4}=3000\left(s\right)\simeq0.833\left(h\right)\)
Ai trả lời dùm mình đi!