..............................">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Hãy tìm 1 từ đồng nghĩa với từ " chăm chỉ " và đặt câu với từ vừa tìm được ?

........................................................................................................................................................................................................................

Câu 2. Điền các từ đồng nghĩa sau thích hợp vào chỗ chấm.

                                                ( long lanh ; lấp lánh ; lung linh ; lấp loáng )

a) Sương sớm......................trên những ngọn cỏ.

b) Đêm xuống, thành phố......................ánh điện.

c) Bãi cát trắng...........................dưới ánh mặt trời.

d) Trên cánh đồng, dưới ánh nắng trưa, những lưỡi liếm sáng......................

Câu 3. Điền nên hoặc lên 

.........lớp năm     ;     ........người trò ngoan     ;     bởi thế cho........     ;     lối.........xuống

Câu 4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau :

a) Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm ra những " búp vàng ".

b) Đêm trăng ,biển yên tĩnh. Trong vùng biển Trường Sa, tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.

Câu 5. Chọn vào từ không đồng nghĩa với các từ trong mỗi nhóm sau :

a) tổ quốc, quốc thể, đất nước, giang sơn.

b) quê hương, quê mẹ, quê quán, làng quê.

c) long lanh, lóng lánh, lấp ló, lấp lánh.

                                                     Ai giúp mình đầu tiên mình sẽ tick cho 3 tick trong vong 30 ngày !!!

1
14 tháng 9 2019

C1: chăm chỉ = siêng năng

C2: 

a. long lanh

b.lấp loáng

c.lung linh

d. lấp lánh

C3:

a. lên

b. nên

c.nên

d. lên

C4:

a. Những ngọn bạch đàn/ chanh cao........

b.đêm trăng/ biển/ yên tĩnh. trong vùng biển trường xa/ thuyền chúng tôi/ neo đậu...........Một số chiến sĩ/ thả câu. Một số khác/ quây quần......

C5: a là đúng

13 tháng 6 2018

Từng đàn bướm vui đùa trên cánh đồng lúa xanh .

Trên những tán cây cao , giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió tung tăng trong kẽ lá .

Ánh nắng nhảy múa lên mái nhà và mảnh sân xinh xắn .

Từng con sóng lăn tăn lên bãi cát trắng mịn .

Học tốt nhé bạn !

13 tháng 6 2018

1.bay lượn

2.rì rào

3.soi

4.xô

13 tháng 3 2020

 Xác định cn-vn

a, ánh nắng ban mai //trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.

           CN                                          VN

b, nắng// lên, nắng //chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín. 

    CN     VN     CN    VN

      ..........

Viết típ vế câu thích hợp về quan hệ ý nghĩa để tạo thành câu ghép.

a, chúng tôi rất mến bn An vì .bạn luôn quan tâm , giúp đỡ chúng tôi và thầy cô rất nhiều.................

b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

c, nhờ tập thể động viên và giúp đỡ nên bây giờ tôi đã có động lực hơn để vươn lên trong cuộc sống

học tốt

                           XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ

a, ánh nắng ban mai / trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.

               CN                                                                     VN

b, Nắng lên, nắng / chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.

                       CN                                          VN

                                              VIẾT TIẾP VẾ CÂU THIX HỢP VỀ QHYN ĐỂ TẠO THÀNH CÂU GHÉP           a) Chúng tôi rất quý mến bạn An vì bạn ấy thân thiện.

b) Bởi tôi ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn lắm.

c) Nhờ tập thể động viên và giúp đỡ nên tôi tự tin hơn.

                                        

7 tháng 11 2021
Câu 7:B Câu 8:B K cho mình nha bạn
Đêm trăng đẹp Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của...
Đọc tiếp

Đêm trăng đẹp

 

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.

Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quanh quầy, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.

Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu:Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

…………………………………………………………………………………………………………

4
20 tháng 4 2020

địt mẹ

20 tháng 4 2020

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4 Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu: Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy /  bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

2 tháng 4 2020

.Hãy xác định cấu tạo các câu sau và cho biết câu nào là câu đơn hay câu ghép.

1) Ánh nắng ban mai  //trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông. 

                 CN                                                   VN

=> câu đơn

2) Nắng// lên, nắng// chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín. 

    CN         VN   CN                           VN

=> Câu ghép

chúc bạn học tốt

21 tháng 3 2020

-Bao la,mênh mông,thênh thang ,bát ngát

-vắng vẻ ,hiu quạnh ,vắng teo ,vắng ngắt ,hiu hắt

-lung linh ,long lanh ,lóng lánh ,lấp loáng ,lấp lánh

Nhóm 1: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang

Nhóm 2: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt

Nhóm 3: lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh

                     T.i.c.k cho mik nhé bn, thanks

                                  # Hok tốt #

20 tháng 5 2019

Câu 2 

Dũng cảm là có dũng khí, bản lĩnh, dám đối mặt với mọi khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm. Người dũng cảm là người có bản lĩnh, ý chí, nghị lực, dám nghĩ, dám làm, dám đấu tranh với cái ác để bảo vệ cái thiện...

- Dịu dàng : tỏ ra dịu, có tác dụng gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến các giác quan hoặc đến tinh thần

- Nhanh nhẹn : nhanh trong mọi cử chỉ, động tác

- Hợp lực là cùng nhau giải quyết mọi công việc trong cuộc sống

20 tháng 5 2019

Câu 3 : 

a, CN :  Bộ lông nâu nhạt của thiên đường

VN : xù lên trông thật xơ xác ,tội nghiệp.

b, CN : Cờ

VN : bay đỏ những mái nhà,đỏ những góc phố,đỏ những cành cây 

Trẻ trồng ..... già trồng chuối.Cha ......... mẹ dưỡng.Cánh hồng ....... bổng.Được ....... đòi tiên.Được mùa ........ đau mùa lúa.Cày ....... cuốc bẫm.Con rồng cháu ............Bĩ cực thái .........Dục ......... bất đạt.Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.Đất nướcĂn lót dạĐường càyBom nguyên...
Đọc tiếp

Trẻ trồng ..... già trồng chuối.

Cha ......... mẹ dưỡng.

Cánh hồng ....... bổng.

Được ....... đòi tiên.

Được mùa ........ đau mùa lúa.

Cày ....... cuốc bẫm.

Con rồng cháu ............

Bĩ cực thái .........

Dục ......... bất đạt.

Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.

Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 17 năm học 2016

Đất nước

Ăn lót dạ

Đường cày

Bom nguyên tử

Xin được trợ giúp

Bom khinh khí

Thật thà

Chức sắc trong đạo Hồi

Giáo đường

Loài cua nhỏ

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?

  • Công khai
  • Công hữu
  • Công cộng
  • Công dân

Câu hỏi 2:

Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?

  • Sơn thủy hữu tình
  • Hương đồng gió nội
  • Non xanh nước biếc
  • Một nắng hai sương

Câu hỏi 3:

Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?

  • Phía trên
  • Dải đê
  • Mây hồng
  • Ai

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng 
Thuyền ai ... trăng đêm"

  • lấp lóa
  • lấp lánh
  • long lanh
  • long lánh

Câu hỏi 5:

Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 6:

Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

  • Động từ
  • Đại từ
  • Quan hệ từ
  • Tính từ

Câu hỏi 7:

Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa
  • Nhiều nghĩa

Câu hỏi 8:

Cho đoạn thơ: 
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể 
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im 
Lá rừng với gió ngân se sẽ 
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim." 
Đoạn thơ trên có những động từ nào?

  • Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
  • Vào, ta, chim
  • Vào, ngân, họa
  • Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Mai các cháu học hành tiến bộ 
Đời đẹp tươi ... tung bay"

  • cờ đỏ
  • khăn đỏ
  • áo đỏ
  • mũ đỏ

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ: 
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?

  • thu
  • lạnh
  • đông
  • buồn
0
4 tháng 11 2018

Bài 1 : Con bò đang ăn cỏ.

Con  rắn bò trên mặt đất.

Em ăn cá kho .

Nhà em có 2 kho thóc.

Em có chín hòn bi.

Lúa chín có màu vàng.

Bài 2: Mặt trời mọc ở đằng Đông.

Bát bún mọc ngon tuyệt.