Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- vì vào mùa động nhiệt độ hạ thấp nên hơi nước và nước đông đặt và hóa tuyết
- nước muối có nhiệt độ đông đặt khác nước thường
- vì khi có muối thì băng sẽ tan nhanh hơn là đường dễ đi hơn
- Người ta rắc muối trên đường vào mùa đông ở các nuớc xứ lạnh là rất đúng ko phải vì cái chuyện tan băng hay ko. Điều đó ko phù hợp. Thật ra mục đích nguời ta rắc muối là để tăng độ ma sát, giúp xe chạy đừng trượt trên băng. Còn mục đích thứ 2, theo tôi nghĩ là muối khan sẽ hút nước khá mạnh bởi vì khi băng chảy nhẹ thành nước sẽ bị muối hút, giúp đường xá ít nước thì sẽ tránh bị trượt cao hơn.
Đây là hiện tượng nóng chảy. Các nước trên thế giới cần phải giảm các khí thải công nghiệp, bảo vệ môi trường, trồng nhiều cây xanh để giảm hiệu ứng nhà kính - là nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên.
thầy cô và các bạn ơi, nếu em có sai chỗ nào mong mọi người sửa chữa cũng như bổ sung để lần sau em rút kinh nghiệm
- Qụa tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa
- Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão
- Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa
- Ếch kêu om om ao chum đầy nước
Đổi 2 tuần =14 ngày
Mỗi ngày đội 1 làm được :
1:14=1/14(công việc)
Mỗi ngày đội 2 làm được:
1:17=1/17(công việc)
3 ngày đội 2 làm được:
3.1/17=3/17(công việc)
Sau 5 ngày đội 1 làm được :
5.1/14=5/14(công việc)
Sau 5 ngày kể từ khi đội 1 làm thì đội 2 làm được:
3.1/17 + 5.17 = 8/17(công việc)
Vì 8/17>5/14 nên sau 5 ngày kể từ khi đội 1 làm thì đội 2 làm được nhiều công việc hơn đội 1
Ba bạn làm thế để bôi trơn ổ chục và chống hoen gỉ.
Chúc bạn học tốt!
Lực hút của Trái Đất đã tác dụng lực vào quả bóng, quả táo, hạt mưa làm chúng rơi xuống.
Lực làm quả bóng, quả táo, hạt mưa rơi xuống có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất
Khí trong lốp xe để trời nắng sẽ nở ra => không chịu được => nổ (bùm)
Vì khi bơm căng đê ra trời nắng khí trong lốp xe nở ra dẫn đến bánh xe bị nổ
Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.
Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.
Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng
Mình chỉ giúp được 3 câu thôi
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
-Vì vào mùa đông, nhiệt xuống dưới 0oC nên nước mưa chưa kịp rơi xuống thì đã bị đóng băng thành tuyết
-Nước muối có nhiệt độ đông đặc thấp hơn nước thường
-Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.
Câu 1: Tại sao trẻ em chúng ta cần đôi mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp, xe máy?
Em không rõ từ lúc nào, chiếc nón bảo hiểm đã trở thành người bạn thân quen, giúp em thấy an toàn mỗi khi đi xe đạp hoặc ngồi trên xe máy.
Mũ bảo hiểm dùng để bảo vệ đầu của chúng ta tránh bị tổn thương khi gặp tai nạn do giao thông. Trong các bộ phận của con người, bộ não là quan trọng nhất, nó chỉ huy hoạt động các bộ phận khác. Theo thống kê của ủy ban an toàn giao thông quốc gia, trong số người chết hoặc bị thương, mất khả năng lao động và học tập do tai nạn giao thông thì một tỉ lệ rất lớn là do thương tích ở vùng đầu và não. Tai nạn giao thông là một điều không báo trước, có thể chúng ta đi xe rất cẩn thận, nhưng tai nạn vẫn xảy ra do phương tiện khác xô đụng vào. Từ khi luật giao thông đường bộ đưa vào qui định bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với xe máy thì tỉ lệ tử vong và thương tích trong các vụ tai nạn giao thông liên quan đến xe máy đã giảm đi rõ rệt.
Có người cho rằng trẻ em không cần và không nên đội mũ bảo hiểm vì lý do khi tai nạn giao thông có thể dây mũ thắt vào cổ gây ngạt. Điều đó không đúng, vì khi tham gia giao thông và gặp tai nạn, trên đường có rất nhiều người và khi ta ngã sẽ có những người xung quanh đến giúp. Việc ngạt thở do dây mũ sẽ không xảy ra. Có thể trẻ sơ sinh 1-2 năm tuổi không cần đỗi mũ bảo hiễm vì các bé thường được bố mẹ bế; và đội mũ với tư thế nằm trên tay bỗ mẹ có thể gây khó chịu và gây ngạt. Nhưng đối với trẻ em lớn hơn 2 tuổi, chúng ta rất nên đội mũ bảo hiểm, ban đầu thấy khó chịu và vướng víu, nhưng sau sẽ quen và có cảm giác thấy thiếu vắng khi ngôi trên xe mà không đội mũ.
Đội mũ khi ngồi trên xe máy đã là qui định của luật giao thông đường bộ, kể cả đối với trẻ em. Khi tai nạn giao thông xảy ra thì những người ngồi trên xe đều dễ bị thương, cho dù là người cầm lái hay là người ngồi sau, bất kể người đó là người lớn hay trẻ em. Luật không bắt buộc đội mũ khi đi xe đạp, tuy nhiên chúng ta vẫn nên đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp để hạn chế bị chấn thương não khi chẳng may tai nạn giao thông ập đến.
Chiếc mũ (nón) bảo hiểm tuy không phải là giải pháp hoàn hảo để đảm bảo cho chúng ta không bị thương vong khi giao thông, nhưng nó đã là công cụ cứu được rất nhiều người tránh khỏi thần chết và các chấn thương não. Quan trọng hơn, mỗi khi đội mũ bảo hiểm trên đầu, nó như nhắc nhở chủ nhân của nó hãy cẩn thận và tuân thủ pháp luật hơn khi tham gia giao thông, tránh gây tai nạn cho mình và cho người khác.
Câu 2: Em đã làm gì để khuyến khích các bạn cùng lớp thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm?
- Luôn đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp, xe máy để làm gương cho các bạn khác
- Kể cho các bạn về các vụ tai nạn giao thông mà em đã biết, đã đọc để các bạn thây sợ tai nạn giao thông và hậu quả của nó
- Nhắc nhở bố mẹ và các bạn khi thấy họ không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp, xe máy
- Cùng các bạn tham gia các giờ ngoại khóa về an toàn giao thông, tuân thủ các luật giao thông để tránh tai nạn, học cách sơ cứu khi gặp tai nạn
- . . . .
câu 1: trẻ em nên đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy vì thứ nhất đó là tuân thủ nội quy giao thông quan trọng hơn nữa là bảo vệ chính bản thân các bạn đó và nhờ đó mà các bạn khác nhìn vào và học tập hơn nữa khi có nếp quen như vậy thì lớn lên các bạn sẽ chấp hành tốt nội quy hơn
còn khi đi xe đạp thì trẻ em không nhất thiết phải đội mũ bảo hiểm do đó nguy hẻm không cao
câu 2 :đưa ra các tấm gương và lợi ích to lớn của việc đội mũ bảo hiểm đồng thời với đó là hậu quả của việc không đội mũ bảo hiểm, lập ra các ý tưởng chương trình khuyến khích việc đội mũ bảo hiểm.