K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2020

Ta có: \(M=3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)

\(=3^n\cdot3\cdot10+2^n\cdot4\cdot3\)

\(=6\left(5\cdot3^n+2^n\cdot2\right)⋮6\)(đpcm)

19 tháng 12 2021

Ta thấy: Tớ ngu lắm đừng hỏi tớ
Ta có: cái nịt thôi, có làm thì mới có ăn, học ngu thì chịu thôi, đúp đi, haha, 12 tuổi học lớp 1
Vậy: Tớ đã giải không xong bài, chúc cậu một ngày mạnh ngỏm và tràn ngập những điều gây trầm cảm trong cuộc sống. Bye cậu, chúc cậu học ngu thêm.
Ta lại có: hehehehehehehehehehehehehe, trầm cảm đi, ăn đầu buồi

 

21 tháng 2 2020

Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 22 . 32 - 5 . 23

= 4 . 9 - 5 . 23

= 36 - 115

= -79

b) 52 . 2 + 20 : 22

= 25 . 2 + 20 : 4

= 50 + 5

= 55

Bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?

A = 1 . 2 . 3 . 4 .... 10

A = (2 . 5 . 10) . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9

A = 100 . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9

⇒ Nên A chia hết cho 100

Bài 3 : Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*

a) chia hết cho 2

⇒ 0; 2; 4; 6; 8

b) chia hết cho 5

⇒ 0; 5

c) chia hết cho cả 2 và 5

⇒ 0

Bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2

❆ Nếu n là chẵn

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = lẻ}\\\text{(n + 6) = chẵn}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\text{(n + 3)(n + 6) = lẻ . chẵn = chẵn}\)

chẵn ⋮ 2

❆ Nếu n là lẻ

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = chẵn }\\\text{(n + 6) = lẻ}\end{matrix}\right.\)\(\text{(n + 3)(n + 6) = chẵn . lẻ = chẵn }\)

chẵn ⋮ 2

Vậy trong 2 trường hợp trên thì mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 2

Bài 5: tìm các Ư của 12,7,1

Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ư(1) = {-1; 1}

Bài 6 tìm n sao cho :

a) 10 chia hết cho n

n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

b) (n + 2) là Ư của 20

n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}

Ta có bảng sau :

n + 2 -1 1 -2 2 -4 4 -5 5 -10 10 -20 20
n -3 -1 -4 0 -6 2 -7 3 -12 8 -22 18

➤ Vậy n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2; -7; 3; -12; 8; -22; 18}

c) 12 chia hết cho (n - 1)

n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ta có bảng sau :

n - 1 -1 1 -2 2 -3 3 -4 4 -6 6 -12 12
n 0 2 -1 3 -2 4 -3 5 -5 7 -11 13

➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}

d) (2n + 3) là Ư của 10

2n + 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

Ta có bảng sau :

2n+3 -1 1 -2 2 -5 5 -10 10
2n -4 -2 -5 -1 -8 2 -13 7
n -2 -1 -2,5 -0,5 -4 1 -6,5 3,5

➤ Vậy n ∈ {-2 ; -1 ; -2,5 ; -0,5 ; -4 ; 1 ; -6,5 ; 3,5}

8 tháng 12 2020

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3

24 tháng 1 2021

cho mik hỏi câu này nữa   a= 2+2 mũ 3 + 2 mũ 5 +.....+2 mũ 51