Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguyên nhân dẫn đến sự phân bố không đều ở khu vực Nam á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình
-Vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ấm thổi từ Âns Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này
-Đồng bằng sông Hằng nằm giữa dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ và sơn nguyên Đề-can tạo thành hành lang hút gió mùa Tây Nam , mang lại lượng mưa lớn cho vùng
- Đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây cx đón gió mùa Tây Nam nóng ẩm từ biển vào mang lại lượng mưa lớn
- Khu vức Tây Bắc và sơn nguyên Đê-can nằm ở vị trí khuất gió nên khí hậu khô hạn và ít mưa
nguyên nhân dẫn đến sự phân bố không đều ở khu vực Nam á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình
-Vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ấm thổi từ Âns Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này
-Đồng bằng sông Hằng nằm giữa dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ và sơn nguyên Đề-can tạo thành hành lang hút gió mùa Tây Nam , mang lại lượng mưa lớn cho vùng
- Đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây cx đón gió mùa Tây Nam nóng ẩm từ biển vào mang lại lượng mưa lớn
- Khu vức Tây Bắc và sơn nguyên Đê-can nằm ở vị trí khuất gió nên khí hậu khô hạn và ít mưa
Biển Đông là biển rộng và tương đối kín vì: ... + Sinh vật biển phong phú đa dạng, năng suất sinh học cao, tiêu biểu cho sinh vật biển nhiệt đới. + Hải lưu: dòng chảy theo mùa, theo vòng khép kín. - Phía bắc và phía tây được bao bọc bởi lục địa, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.
Tham khảo
Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. + Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ.
3, sơn nguyên Tây Tạng .
5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
c1
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
c2
- Dầu mỏ, khí đốt phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á.
c3
– Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng.
c4
- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.
- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
c5
- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:
+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.
+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.
c6
* Về số dân:
- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).
- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).
* Tốc độ gia tăng dân số:
- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%), giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.
- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.
- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.
- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).
nhiệt đới:
+ thể hiện:
- tổng lượng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dương, nhiệt độ trung bình năm cao trên 20độC (trừ vùng núi cao), nhiều nắng, tổng số gờ nắng 1400 - 3000 giờ, tổng nhiệt độ hoạt động 8000oC - 10000oC.
+ nguyên nhân:
- do vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến. Hằng năm nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt trời lớn và ở mọi nơi trong năm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.
ẩm:
+ thể hiện:
- độ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn dương, lượng mưa lớn, TB từ 1500 - 200mm/n
+ nguyên nhân:
- nhờ tác động của biển Đông, cùng các khối khí qua biển, khi đến nước ta lại gặp các địa hình chắn gió và các nhiễu động của khí quyển gây mưa lớn.
gió mùa:
+ thể hiện:
- Quanh năm nước ta có hoạt động của gió mùa, gió mùa đông thổi từ tháng XI - IV năm sau, làm cho miền bắc nước ta có mùa đông lạnh. Gió mùa hạ thổi từ tháng V - X. Gió mùa hạ và dãy hội tụ nhiệt đới đã gây mưa cho nước ta.
+ nguyên nhân:
- nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến BBC nên có tín phong BBC hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu nước ta còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khối khí hoạt động theo mùa với 2 mùa gió chính, Gió mùa đông và gió mùa hạ)
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á. Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh khác thường, còn miền Nam lại có mùa khô kéo dài sâu sắc. Có được những nét độc đáo đó là do:
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới.
- Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.
Vì vậy nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
THAM KHẢO :
- Nguyên nhân:
Vị trí tọa độ địa lí nước ta quy định đặc điểm khí hậu nước ta
+ Tọa độ dịa lí: Từ 8độ 34'B đến 23độ 23'B -> NCT Bắc bán cầu, quanh năm có góc nhập xa lớn, mặt trời lên thiên đỉnh hai lần/năm
+ Rìa phía đông bán đảo Đông Dương lãnh thổ hẹp ngang kéo dài giáp biển dó đó nhận được nguồn ẩm phong phú.
+ Vị trí trung tâm Đông Nam Á là khu vực hoạt động ,mạnh mẽ của gió mùa.
- Biểu hiện:
+ Nền nhiệt độ cao: Khí hậu mang tình chất nhiệt đới điển hình điểm đặc biệt làm Nam Bộ.
+ Chế độ mưa ẩm phong phú:
Nêu số liệu về lượng mưa, độ ẩm, cân bằng ẩm.
+ Khí hậu chịu tác động mạnh của gió mùa + yếu tố vĩ độ và địa hình nên phân hóa đa dạng: Trình bày tó tắt cơ chế và hệ quả của gió mùa mùa đông gió mùa mùa hạ và sự phân hóa khí hậu theo mùa nước ta
-> Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến các thành phân tự nhiên khác, làm cho thiên nhiên nước ta mang đậm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
tham khảo:
Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, thể hiện:
- Tính chất nhiệt đới
+ Nhiệt độ trung bình cao trên 21- Tính chất gió mùa
+ Khí hậu nước ta chia thành hai mua rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió
* Mùa đông lạnh và khô tương ứng với gió mùa Đông Bắc
* Mùa hạ nóng và ẩm tương ứng với gió mùa Tây Nam
- Tính chất ẩm
+ Lượng mưa lớn từ 1500 --> 2000mm/năm
+ Độ ẩm không khí cao trên 80%