K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

3/

Ta có 3 là nghiệm của P (y)

=> P (3) = 0

=> \(9m-3=0\)

=> \(9m=3\)

=> m = 3

Vậy khi m = 3 thì 3 là nghiệm của P (y).

Thích hooc ne mk chiều :))

2 1 -4 -19 106 -120 1 -2 -23 60 0

Ta có : \(\left(x-2\right)\left(x^3-2x^2-23x+60\right)\)

Đặt \(\left(x-2\right)\left(x^3-2x^2-23x+6\right)=0\)

TH1 : \(x=2\)

TH2 : \(x^3-2x^2-23x+6=0\)

Áp dụng Mode Sep up + 5 ... (t/cDark)

=>  \(x_1=5,79....;x_2=0,25....\)

Đề sai ý c à Tia đối của DF hay FD ???? 

Bài 1 : Cho hai đa thức :M = 3x2 - 4xy - 6y2 + 1N = 2x2 - 4xy + 6y2 - 1Tính M + N và M - N.Bài 2 : Thực hiện phép tính : (1 - 2x)(5 - 3x) - (6x + 5)(x - 4)Bài 3 : Cho x + y = 2 ; x2 + y2 = 20. Tính x3 + y3 Bài 4 : Chứng minh rằng biểu thức sau đây luôn luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến x2 - 2x + y2 + 4y + 6.Bài 5 : Tìm x để biểu thức 1 + 6x - x2 đạt giá trị lớn nhất.Bài 6 : Cho tam giác DEF...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hai đa thức :

M = 3x2 - 4xy - 6y2 + 1

N = 2x2 - 4xy + 6y- 1

Tính M + N và M - N.

Bài 2 : Thực hiện phép tính : (1 - 2x)(5 - 3x) - (6x + 5)(x - 4)

Bài 3 : Cho x + y = 2 ; x+ y2 = 20. Tính x+ y3 

Bài 4 : Chứng minh rằng biểu thức sau đây luôn luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến x2 - 2x + y+ 4y + 6.

Bài 5 : Tìm x để biểu thức 1 + 6x - x2 đạt giá trị lớn nhất.

Bài 6 : Cho tam giác DEF vuông tại D có DE = 3cm ; EF = 5cm.

a) Tính độ dài cạnh DF và so sánh các góc của tam giác DEF.

b) Trên tia đối của tia DE, lấy điểm K sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EK. Chứng minh tam giác EKF cân.

c) Gọi I là trung điểm của canh EF, đường thẳng KI cắt cạnh DF tại G. Tính GF ?

d) Đường trung trực d của đoạn thẳng DF cắt đường thẳng KF tại M. Chứng minh ba điểm E, G, M thẳng hàng.

3
19 tháng 7 2019

Bài 1 :

\(M+N=3x^2-4xy-6y^2+1+2x^2-4xy+6y^2-1\)

\(=\left(3x^2+2x^2\right)-\left(4xy+4xy\right)+\left(6y^2-6y^2\right)+1-1\)

\(=5x^2-8xy\)

\(M-N=3x^2-4xy-6y^2+1-\left(2x^2-4xy+6y^2-1\right)\)

\(=3x^2-4xy-6y^2+1-2x^2+4xy-6y^2+1\)

\(=\left(3x^2-2x^2\right)-\left(4xy-4xy\right)-\left(6y^2+6y^2\right)+2\)

\(=x^2-12y^2+2\)

Bài 2 :

\(\left(1-2x\right)\left(5-3x\right)-\left(6x+5\right)\left(x-4\right)\)

\(=5-3x-10x+6x^2-6x^2+24x-5x+20\)

\(=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(24x-3x-5x-10x\right)+25\)

\(=8x+25\)

Bài 3 :

\(x+y=2\Rightarrow\left(x+y\right)^2=4\)

\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2=4\)

\(\Rightarrow20+2xy=4\Rightarrow2xy=-16\Rightarrow xy=-8\)

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(=2\left(20-\left(-8\right)\right)=40+16=56\)

19 tháng 7 2019

Bài 4 :

\(x^2-2x+y^2+4y+6\)

\(=x^2-2x+1+y^2+4y+4+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(y+2\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1}\)( luôn dương )

\(\Rightarrow\)Biểu thức luôn dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}}\)

Bài 1:

1: Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào đa thức \(F\left(x\right)=x^3+\frac{-1}{2}x^2-4x+2\), ta được:

\(F\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^3+\frac{-1}{2}\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+2\)

\(=\frac{1}{8}+\frac{-1}{8}-2+2\)

=0

Vậy: Khi \(a=-\frac{1}{2}\) và b=4 thì \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)=x^3+ax^2-bx+2\)

2: Vì x=1 là nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)=x^3+ax^2-bx+2\) nên ta có:

\(F\left(1\right)=1^3+a\cdot1^2-b\cdot1+2=0\)

\(\Leftrightarrow1+a-b+2=0\)

\(\Leftrightarrow a-b+3=0\)

\(\Leftrightarrow a=0+b-3=b-3\)

Vì x=-2 là nghiệm của đa thức \(F\left(x\right)=x^3+ax^2-bx+2\) nên ta có:

\(F\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2-b\cdot\left(-2\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow-8+4a+2b+2=0\)

\(\Leftrightarrow4a+2b-6=0\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\left(b-3\right)+2b-6=0\)

\(\Leftrightarrow4b-12+2b-6=0\)

\(\Leftrightarrow6b=18\)

hay b=3

Ta có: a=b-3(cmt)

nên a=3-3=0

Vậy: a=0; b=3

3: Vì a=0 và b=3 nên đa thức tìm được là: \(F\left(x\right)=x^3-3x+2\)

mà F(x)=x+2

nên \(x^2-3x+2=x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

31 tháng 7 2020

Aiya câu số nhầm r nha :(( M = 2022 á

Bài 2,Cho các đa thức: A(x)=3x2_3x+x3_x2-7 và B(x)=-5x+11+x2 a,Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b,Tính A(2) và B(-1) c,Tìm đa thức f(x).Biết f(x)=A(x)+B(x) d,Tìm đa thức g(x).Biết g(x)=A(x)-B(x) Bài 3,Cho đa thức P(x)=x2+mx-9(m là tham số) a,Tìm giá trị của m để x=1 là 1 nghiệm của đa thức P(x) b,Khi m=0,tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x) c,Khi m=0,tìm giá trị...
Đọc tiếp

Bài 2,Cho các đa thức:

A(x)=3x2_3x+x3_x2-7 và B(x)=-5x+11+x2

a,Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b,Tính A(2) và B(-1)

c,Tìm đa thức f(x).Biết f(x)=A(x)+B(x)

d,Tìm đa thức g(x).Biết g(x)=A(x)-B(x)

Bài 3,Cho đa thức P(x)=x2+mx-9(m là tham số)

a,Tìm giá trị của m để x=1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

b,Khi m=0,tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x)

c,Khi m=0,tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức P(x)

Bài 4,Cho ΔABC cân ở A có đường cao AH(H∈BC)

a,Chứng minh:H là trung điểm của BC và góc BAH=góc HAC

b,Kẻ HM⊥AB,HN⊥AC tại N.Chứng minh:ΔAMN cân ở A

c,Vẽ điểm P sao cho điểm H là trung điểm của đoạn thẳng NP.Chứng minh:đường thẳng BC là đường trung trực của đoạn thẳng MP.

d,MP cắt BC tại điểm K.NK cắt MH tại điểm D.Chứng minh:ba đường thẳng AH,MN,DP cùng đi qua 1 điểm

1

Bài 4: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANHvuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

 

26 tháng 4 2018

a, Xét tam giác DAE và tam giác BAC có

      DAE = BAC ( đối đỉnh )

      AD = AB ( gt)

     AE= AC ( gt) 

=> tam giác DAE = tam giác BAC 

=> BC= DE

b, ta có  DAE = BAC = 90 độ ( 2 góc đối đỉnh )

 lại có BAD = CAE đối đỉnh 

=> BAD=CAE = 360 - (BaC + DAE)   tất cả trên 2 

<=> BAD= 360 -180  tâts cả trên 2 
<=> BAD = 180 trên 2

<=> BAD = 90 độ 

=> tam giác BAD vuông lại A

mà AB =AD (gt)

=> BAD vuông cân

=> DBA = BDA = 90 trên 2 = 45 độ

Chứng mình tương tự tam giác CAE vuông cân 

=>AEC=ACE= 90 trên 2 = 45 độ 

=> DBA=AEC=45 độ

mà chúng ở vị trí sole trong 

=> BD // CE

Câu 1: cho tam giác ABC(AB>AC),M là trung điểm của BC.Đường thẳng Vuông góc với tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB,AC lần lượt tại E và F.Chứng minh:a) EH=HFb) 2BME=ACB - Bc) FE2 :4+AH2=AE2d) BE=CFCâu 2: Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 120 độ.ở phía ngoài tam giác ABC,vẽ các tam giác đều ABD và ACEa) Chứng minh DC=BEb) Gọi I là giao điểm Của DC và BE.Tính số đo góc BICCâu 3: cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

Câu 1: cho tam giác ABC(AB>AC),M là trung điểm của BC.Đường thẳng Vuông góc với tia phân giác của góc A tại M cắt cạnh AB,AC lần lượt tại E và F.Chứng minh:

a) EH=HF

b) 2BME=ACB - B

c) FE:4+AH2=AE2

d) BE=CF

Câu 2: Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 120 độ.ở phía ngoài tam giác ABC,vẽ các tam giác đều ABD và ACE

a) Chứng minh DC=BE

b) Gọi I là giao điểm Của DC và BE.Tính số đo góc BIC

Câu 3: cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông với BC (H không thuộc BC)

a) chứng minh: AB2+CH2=AC2+BH2

b) biết AB=6cm, AC=8cm.Tính AH,HB,HC

Câu 4: Cho ba điểm B,H,C thẳng hàng,BC=13cm,BH=4cm,HC=9cm.Từ H vẽ tia Hx vuông góc với đường thẳng BC.Lấy điểm A thuộc Tia Hx sao cho HA=6cm

a) tang giác ABC là tam giác gì?chứng minh điều đó?

b) Trên tia HC,Lấy HD=HA.Từ D vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại E.Chứng minh: AE=AB

(bài tập tết: anh chị giải hộ với.viết lời giải ra dùm em luôn nha.Cảm ơn mọi người nhiều)


 

5
5 tháng 11 2016

Khó qá

10 tháng 2 2017

Chép dài vầy là tút