K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

Những câu như này không nên đưa lên CHH nha các CTV

Bài 1

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

0,2 ________________________ 0,2_____

\(n_{MnO2}=\frac{17,4}{55+32}=0,2\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(PTHH:2NaOH+Cl_2\rightarrow NaClO+NaCl+H_2O\)

Ban đầu ____0,2 ___0,45

Phứng_______0,2_____0,4

Sau phứng _0__________0,05 ____ 0,4 ________ 0,4

Đổi 200ml=0,2l

\(n_{NaOH}=0,2.2,25=0,45\left(mol\right)\)

\(CM_{NaClO}=CM_{NaCl}=\frac{0,4}{0,2}=2M\)

\(CM_{NaOH_{du}}=\frac{0,05}{0,2}=0,25M\)

\(PTHH:3Cl_2+2Fe\rightarrow2FeCl_3\)

Ban đầu __0,2___ 0,09____________

Phứng___0,135__ 0,09_______

Sau phứng___0,065___ 0______0,09

\(n_{Fe}=\frac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl3_{tt}}=0,09.8-\%=0,072\)

\(m_{FeCl_3}=0,072.\left(56+35,5.3\right)=11,7\left(g\right)\)

Bài 2:

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

0,15_______________________________ 0,375_______

\(n_{KMnO4}=\frac{23,7}{39+55+16.4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

\(PTHH:6KOH+3Cl_2\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)

Ban đầu __0,375____ 0,4________________________

Phứng ___0,2 ______0,4________________________________

Sau phứng__ 0,175 __ 0 ___ 1/15____ 1/3

Đổi 200ml =0,2l

\(n_{KOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(CM_{Cl2_{Du}}=\frac{0,175}{0,5}=0,4375M\)

\(CM_{KClO3}=\frac{\frac{1}{15}}{0,4}=\frac{1}{6}M\)

\(CM_{KCl}=\frac{\frac{1}{3}}{0,4}=\frac{5}{6}M\)

Gọi kim loại là R

\(3Cl_2+2R\rightarrow2RCl_3\)

0,375___0,25________

\(M_R=\frac{6,75}{0,25}=27\left(Al\right)\)

Bài 3 :

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

0,2____________________________________ 0,5________

\(n_{KMnO4}=\frac{31,6}{39+55+16.4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(PTHH:2NaOH+Cl_2\rightarrow aClO+NaCl+H_2O\)

Ban đầu ___0,5 ____0,4_______________________________

Phứng___ 0,2______ 0,4_____________________

Sau phứng__0,3 _____0 _____0,2 _____0,2____________

Đổi 200ml=0,2l

\(n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(CM_{NaClO}=CM_{NaCl}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)

\(CM_{Cl2_{Du}}=\frac{0,3}{0,2}=1,5M\)

\(PTHH:Cl_2+Ca\rightarrow CaCl_2\)

Ban đầu__0,5____0,6________

Phứng__0,5____0,5 ______________

Sau phứng _0,1___ 0 _____ 0,5

\(n_{Ca}=\frac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Ca_{lt}}=0,5.\left(40+71\right)=55,5\left(g\right)\)

\(\rightarrow H=\frac{44,4}{55,4}.100=80\%\)

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
4 tháng 10 2017

Đáp án C

 = 0,8 mol

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,8                    →              = 0,72  (mol)

Vkhí = 0,72.22,4 = 16,128  (lit)

nNaOH = 2 (mol)

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

0,72    2                   0,72    0,72            (mol)

do NaOH dư, tính theo Cl2

Dung dịch sau phản ứng: nNaCl = nNaClO = 0,72 (mol)

nNaOH dư = 0,56 (mol)

CNaCl = CNaClO = 1,44M, CNaOH = 1,12M

27 tháng 2 2021

\(n_{KMnO_4}=\frac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : \(2KMnO_4+16HCl-->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)   (1)

              \(Cl_2+H_2-as->2HCl\)   (2) 

Có : \(m_{ddHCl}=100\cdot1,05=105\left(g\right)\)              

=> \(m_{HCl}=105-97,7=7,3\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

BT Clo : \(n_{Cl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

Mà theo lí thuyết : \(n_{Cl_2}=\frac{5}{2}n_{KMnO_4}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(H\%=\frac{0,1}{0,25}\cdot100\%=40\%\)

Vì spu nổ thu được hh hai chất khí => \(\hept{\begin{cases}H_2\\HCl\end{cases}}\) (Vì H2 dư)

=> \(n_{hh}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(spu\right)}=n_{hh}-n_{HCl\left(spu\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)

BT Hidro : \(\Sigma_{n_{H2\left(trong.binh\right)}}=n_{H_2\left(spu\right)}+\frac{1}{2}n_{HCl}=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)\)

27 tháng 2 2021

đọc thiếu đề câu a wtf

\(C_{M\left(HCl\right)}=\frac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

14 tháng 9 2016

1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x 
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.

9 tháng 7 2017

Cái phần tỉ lệ là tính cái gì v ?
x đó là gì

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

27 tháng 8 2018

16 tháng 3 2022

Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 0,2 và 0,25.

1 < OH-/SO2=1,25 < 2 ⇒ Dung dịch X chứa hai muối Na2SO3 và NaHSO3.

\(n_{Na_2SO_3}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\) ⇒ \(n_{NaHSO_3}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\).

1. Khối lượng muối có trong X:

m=0,05.126+0,15.104=21,9 (g).

2. Nồng độ mol/l các chất trong X:

\(C_{M\left(Na_2SO_3\right)}\)=0,05/0,2=0,25 (mol/l).

\(C_{M\left(NaHSO_3\right)}\)=0,15/0,2=0,75 (mol/l).

3. Khối lượng kết tủa BaSO3 là:

m'=0,2.217=43,4 (g).

16 tháng 3 2022

Thank you bạn

 

1 tháng 4 2021

undefined

2 tháng 11 2021

PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)

Vậy HCl dư.

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)

Theo PT(2)\(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)