K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 0,2 và 0,25.

1 < OH-/SO2=1,25 < 2 ⇒ Dung dịch X chứa hai muối Na2SO3 và NaHSO3.

\(n_{Na_2SO_3}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\) ⇒ \(n_{NaHSO_3}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\).

1. Khối lượng muối có trong X:

m=0,05.126+0,15.104=21,9 (g).

2. Nồng độ mol/l các chất trong X:

\(C_{M\left(Na_2SO_3\right)}\)=0,05/0,2=0,25 (mol/l).

\(C_{M\left(NaHSO_3\right)}\)=0,15/0,2=0,75 (mol/l).

3. Khối lượng kết tủa BaSO3 là:

m'=0,2.217=43,4 (g).

16 tháng 3 2022

Thank you bạn

 

20 tháng 8 2017

Ta thấy khi cho  Br 2  vào dung dịch 2 muối S 4 +  thì toàn bộ  S 4 +  sẽ bị oxi hoá lên  S 6 +  ( SO 4 2 - )do đó :

n SO 2 = n SO 4 2 - = 0,15

=> m BaSO 4  = 0,15.233 = 34,95g

17 tháng 9 2021

(1)

$n_{H_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,5           1              0,5        0,5              (mol)

Sau phản ứng : $m_{dd} = 0,5.24 + 100 - 0,5.2 = 111(gam)$

$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{0,5.95}{111}.100\% = 42,79\%$

(2)

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $H_2SO_4$ tới dư vào mẫu thử :

- mẫu thử tạo khí không màu là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $BaCl_2$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaNO_3$

15 tháng 8 2018

Đáp án D

 

5 tháng 9 2018

Đáp án D

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
29 tháng 6 2017

Đáp án B

\(n_{CaSO_3}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)>n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> Kết tủa bị hòa tan 1 phần

Gọi số mol Ca(OH)2 là x (mol)

PTHH: Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O

                  x-------->x-------->x

             CaSO3 + SO2 + H2O --> Ca(HSO3)2

           (x-0,1)-->(x-0,1)

=> x + (x-0,1) = 0,4

=> x = 0,25

=> \(V=\dfrac{0,25}{0,05}=5\left(l\right)\)