Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cặp Quan hệ từ ....nếu...thì....trong câu sau biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả
Thay QHT đó bằng 1 QHT khác :
- Hễ Thúy Kiều là 1 người yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh.
-Cặp QHT nếu...thì...trong câu biểu thị quan hệ giả thiết-kết quả
-có thể thay bằng các QHT:
Hễ<giá như,giá mà,...>Thúy Kiều là một người yếu thì Từ Hải là một kẻ thù mạnh.
Các câu sau có mắc lỗi sử dụng quan hệ từ không?nếu sai sửa lại cho hợp lí
a, Thúy Kiều là một kẻ yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh
- Lỗi sai : Thiếu quan hệ từ
- Sửa : Thêm quan hệ từ
- Viết lại : Nếu Thúy Kiều là một kẻ yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh
b, buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt
- Lỗi sai : Thừa quan hệ từ
- Sửa : Bỏ quan hệ từ '' mà ''
- Viết lại : Buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm, cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt
a,Thúy Kiều là một người yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh.
Nhận xét:
- Lỗi sai: Thiếu quan hệ từ.
- Cách sửa: Thêm quan hệ từ.
=> Nếu Thúy Kiều là một người yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh.
b,Buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt.
- Lỗi sai: Thừa quan hệ từ
- Cách sửa: Bỏ quan hệ từ
=> Buổi sáng mẹ tôi dậy thổi cơm, cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt.
Chúc bạn học tốt !
Các quan hệ từ là:
a. vì
b. cho
c. trong
d. Nếu... thì
e. nhưng
g. nhưng
- Tiều phu: người kiếm củi
- Du khách: người khách đi chơi xa
- Thuỷ chung: Trước sau vẫn một lòng, vẫn có tình cảm gắn bó, không thay đổi
- Hùng vĩ: Mạnh mẽ, to tát
Quan hệ từ hơn biểu thị ý nghĩa: so sánh
1) Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt
- Tiều phu : người đi kiếm củi
- Du khách : khách du lịch
- Thủy chung : sau trước vẫn 1 lòng không thay đổi
- Hùng vĩ : rộng lớn , mạnh mẽ
2) " Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai "
Quan hệ từ '' hơn '' biểu thị ý nghĩa quan hệ so sánh
Em cảm thấy tình bạn của tác giả là tình cảm trong sáng và quý giá được thể hiện qua một tình huống khó xử. Đó là nhà của cụ cái gì cũng có nhưng chúng đều không sử dụng được để bạn thông cảm cho hoàn cảnh của mình. Để rồi tác giả hạ một câu kết "Bác đến chơi đây, ta với ta" để ngụ ý rằng người bạn của Nguyễn Khuyến đến đây để chơi với tác giả, khẳng định tình bạn là cao cả, là trên hết vượt qua mọi vật chất. Tác giả đề cao tình bạn chân thành qua một cụm từ nhưng nó chứa đựng một tình bạn đậm đà của cụ Nguyễn Khuyến đối với người bạn lâu ngày đến thăm. Qua bài thơ đnày, em đã biết tình bạn là thứ không có gì có thể thay thế được.
* Bạn Đến chơi nhà :
- Đại từ : Bác, ta
- QHT : với
\(1\)
Chúng tôi ngồi vào bàn \(\left(1\right)\) để bàn \(\left(2\right)\) một công việc rất quan trọng .
bàn \(\left(1\right)\) : danh từ
bàn \(\left(2\right)\) : động từ
Câu 1 :
- Cặp Quan hệ từ ....nếu...thì....trong câu sau biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả
Thay QHT đó bằng 1 QHT khác :
- Hễ Thúy Kiều là 1 người yếu đuối thì Từ Hải là kẻ hùng mạnh.