Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lời của Bác Hồ.
b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Cụ thể ở đây là Bác Hồ.
Những chỗ có dấu ngoặc kép | Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? | Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ? |
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). | Đều là cụm từ. | Dùng độc lập. |
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). | Câu văn trọn vẹn. | Dùng phối hợp với dấu hai chấm. |
Giải thích thêm:
- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).
Bài 1:
(1) thủ đô Hà Nội
(2) chùa Một Cột
(3) văn miếu Quốc Tử Giám
(4) Hồ Gươm
(5) Về với xứ Huế, bạn sẽ được ngắm dòng sông Hương thơ mộng, được đào khắp kinh thành Huế
Bài 2:
a) ăn mặc: mặc
c) ăn nói: lời nói
c) ăn ở: cách sống hay cách ở
p/s: mk ko bk nx!
Bài 1 :
1, Thủ đô Hà Nội
2, chùa trấn quốc, chùa một cột
3, văn miếu quốc tử giám
4, hồ gươm , hồ tây, hồ bảy mẫu
5, xứ Huế
6, sông Hương
7, kinh thành Huế
Bài 2 :
a, -> Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp phong cảnh buổi sáng ở Sơn La
b,-> Khổ thơ cho ta thấy tình yêu quê hương của tác giả
Bài 3:
Từ láy được dùng : Sửng sốt
Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.
TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay
DT: nước, bèo, duyên.
Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì
5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.
Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực
Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.
2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn
Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài
2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì
2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng
Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.
b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.
c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành
Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.
NHỚ K CHO MÌNH NHÉ
CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄
Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............
Hok tốt
k và kb nếu có thể
a. Câu kể AI làm gì? trong đoạn văn là:
- Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
- Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay.
b.
- Giữa đêm khuya, Sói vợ / mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
C V
- Bác sĩ Gõ Kiến / kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
C V
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến / đến ngay.
C V
2. Trong câu "Xe lu lăn chậm chạp trên đường" có danh từ là xe lu, đường; động từ là lăn.
3. Tính từ trong câu "Chị Chấm có thân hình nở nang rất cân đối" là nở nang, cân đối.
4. - Mẹ em nói năng rất ngọt ngào.
- Bạn Hà xứng đáng là người em chăm ngoan người trò giỏi.
- Trên đường phố, người và xe đi lại tấp nập.
5. Bố em rất hiền.
6. Hoa lộc vừng nở dài xuống như cánh tay vẫy chào con người.
7. Chị Gió ham chơi cứ chu du khắp nơi.
Câu 1 :
- Từ láy : nhăn nheo
- Từ ghép : cổ kính , trắng phau , thoang thoảng , xanh tươi .
Câu 2 :
- Giấy rách phải giữ lấy lề .
- Đói cho sạch , rách cho thơm .
Câu 3: Tìm tính từ trong câu sau:
Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa hương lúa ngậm đòng và hương sen.
Câu 4: Ghi dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (đánh dấu trực tiếp vào đoạn văn):
Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành."Không biết có đúng không nữa, dốt văn lắm =)))