Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về quy mô sản xuất:
- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%
- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:
- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt
- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè
b) Giải thích:
Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:
+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
Bảng 30.1.Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2001
a) Hãy nêu sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng: Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ
b) Giải thích vì sao có sự khác nhau trong cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng
Trả lời
a) Sự khác nhau về tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tây Nguyên - Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về quy mô sản xuất:
- Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm (năm 2001): Tây Nguyên lớn gấp hơn 9 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ. Trong tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Tây Nguyên chiếm 42,9%, Trung du và miền núi Bắc Bộ ch! chiếm 4,7%
- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên có quy mô lớn hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm:
- Tây Nguyên: chủ yếu là cây nhiệt đới, Trung du và miền núi Bắc Bộ: chủ yếu là cây cận nhiệt
- Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Tây Nguyên là cây cà phê, cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là cây chè
b) Giải thích:
Cơ cấu cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng khác nhau do:
+ Tây Nguyên có khí hậu cận xích dạo (trừ các cao nguvên cao), thích hợp để phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao và có mùa đông lạnh, thích hợp để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
Căn cứ vào hình 18.1 (SGK trang 66), xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi.
- Cây chè: Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái.
- Cây hồi: Lạng Sơn.
- Phần lớn diện tích là : Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác thích hợp cho cây chè phát triển.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi. Vì vậy ở vùng núi cao có khả năng phát triển cây công ngiệp cận nhiệt (chè).
- Thị trường tiêu dùng rộng lớn.
- Chè là thức uống truyền thống của nhân dân ta và cũng là thức uống ưa thích của nhiều nước trên thế giới.
- Xác định các trung tâm trên hình 18.1.
- Các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm:
Trung tâm kinh tế |
Ngành công nghiệp đặc trưng |
Thái Nguyên |
Luyện kim, cơ khí |
Việt Trì |
Hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lâm sản. |
Hạ Long |
Sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm. |
Lạng Sơn |
Sản xuất hàng tiêu dùng. |
- Xác định các trung tâm trên hình 18.1.
- Các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm:
- Cây công nghiệp hàng năm:
+ Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Dâu tằm: Tây Nguyên.
+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
+ Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.
- Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp gồm: vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Các trung tâm còn lại có quy mô nhỏ, mỗi trung tâm có một hoặc vài ngành công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ:
- Nam Định, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên: cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hà Đông: sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí.
- Thái Bình: chế biến thực phẩm, cơ khí.
- Phủ lý: cơ khí, vật liệu xây dựng.
- Bắc Ninh: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm.
- Ninh Bình: nhiệt điện vật liệu xây dựng
+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.
+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp gồm: vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Các trung tâm còn lại có quy mô nhỏ, mỗi trung tâm có một hoặc vài ngành công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ:
- Nam Định, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên: cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hà Đông: sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí.
- Thái Bình: chế biến thực phẩm, cơ khí.
- Phủ lý: cơ khí, vật liệu xây dựng.
- Bắc Ninh: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm.
- Ninh Bình: nhiệt điện vật liệu xây dựng.
Giải
- So với cả nước (Năm 2001), cây cà phê ở Tây Nguyên chiếm 85,1% về diện tích và 90,6% về sản lượng. Như vậy, phần lớn diện tích và sản lượng cây cà phê của nước ta tập trung ở Tây Nguyên.
- Cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này là do:
+ Có đất badan có tầng phong hóa, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn.
+ Khí hậu cao nguyên có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản.
+ Thị trường tiêu thụ cà phê rộng lớn: trong nước và ngoài nước.
Trả lời:
- So với cả nước, cây cà phê ở Tây Nguyên chiếm 85,1% về diện tích và 90,6% về sản lượng (năm 2001). Như vậy, phần lớn diện tích và sản lượng cây cà phê của nước ta tập trung ở Tây Nguyên.
- Nguyên nhân cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này là do:
+ Có đất badan màu mỡ trên diện tích rộng.
+ Khí hậu cao nguyên có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản.
+ Thị trường về cà phê ở trong nước, đặc biệt là ở nhiều nước và khu vực được mở rộng.
- Các vùng trồng:
+ Cà phê: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum.
+ Cao su: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum.
+ Chè: Lâm Đồng, Gia Lai.
Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ: Thái Nguyên
đồng bằng sông Hồng: trung tâm là Hà Nội, Hải Phòng
Bắc Trung Bộ : Thanh Hoá, Vinh, Huế
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
Vùng Tây Nguyên : không có
Vùng Đông Nam Bộ : TP.HCM, Biên Hoà
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Tây Nguyên: không có
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.
- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:
+ Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
+ Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:
+ Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).
- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật
- Có nhiều cơ sở chế biến
- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.
Cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ do có nhiều điều kiện thuận lợi:
+ Điều kiện sinh thái:
- Thổ nhưỡng: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải (đồng bằng cao và đồi lượn sóng)
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh
- Điều kiện thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng, hồ thủy lợi lớn nhất nước
+ Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su
- Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh
- Hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài)
- Có chính sách khuyến khích của Nhà nước
Trả lời:
- Đất: feralit diện tích rộng.
- Khí hậu: cận nhiệt thuận lợi cho cây chè (là cây cận nhiệt đới).
- Thị trường tiêu dùng rộng lớn :
+ Trong nước: chè là thức uống truyền thống của nhân dân ta.
+ Thế giới: chè là thức uống ưa thích của nhiều nước trên thế giới. Thương hiệu chè Mộc Châu, Tuyết, Tân Cương được nhiều nước ưa chuộng, nhất là thị trường EU, Nhật Bản và Bắc Mĩ.
Căn cứ vào hình 18.1, xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi.
- Cây chè: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Yên Bái.
- Cây hồi: Lạng Sơn.
Nhờ những điều kiện thuận lợi gi mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?
- Đất: feralit diện tích rộng.
- Khí hậu: cận nhiệt thuận lợi cho cây chè (là cây cận nhiệt đới).
- Thị trường tiêu dùng rộng lớn.
+ Trong nước: chè là thức uống truyền thống của nhân dân ta.
+ Thế giới: chè là thức uống ưa thích của nhiều nước trên thế giới. Thương hiệu chè Mộc Châu, Tuyết, Tân Cương được nhiều nước ưa chuộng, nhất là thị trường EU, Nhật Bản và Bắc Mĩ.