Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy ước A cao a thấp B đỏ b vàng
F1 8 tổ hợp= 4 giao tử* 2 giao tử
=> cây đem lai cho 2 giao tử
=> KG cây đem lai là AaBB hoặc Aabb AABb aaBb
Quy ước A cao a thấp
B đỏ b vàng
D tròn d dài
Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 ta có
Cao/ thấp=(802+199)/(798+201)=1:1=> Aa x aa
Đỏ/vàng = (798+201)/(802+199)=1:1=> Bb x bb
Tròn/dài= (199+798)/(802+201)=1:1 => Dd x dd
F2 phân ly khác (1:1)(1:1)(1:1)=> các gen nằm trên 1 nst
=> Cây đem lai đồng hợp lặn 3 cặp gen=> cho con giao tử abd
Xét F2 Aabbdd= 802/(802+201+798+199)= 0.4
=> Abd= 0.4
Tương tự ta có AbD= 0.1 aBD= 0.4 aBd= 0.1
=> Kiểu gen của F1 là Abd/aBD
=> Kiểu gen của P là Abd/Abd x aBD/aBD
a. Xác định quy luật di truyền chi phối đồng thời cả 3 tính trạng:
- Theo giả thiết PTC, F1 toàn cây cao, quả đỏ, hạt tròn và 1 gen quy định 1 tính trạng => cây cao, quả đỏ, hạt tròn là những tính trạng trội so với cây thấp, quả vàng, hạt dài.
- Quy ước: A - cao, a - thấp; B - đỏ, b - vàng; D- tròn, d - dài
- Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 ta có:
- Cao/ thấp = (802+199)/(798+201) = 1:1 => F1: Aa x aa
- Đỏ/vàng = (798+201)/(802+199) = 1:1 => F1: Bb x bb
- Tròn/dài = (199+798)/(802+201) = 1:1 => F1: Dd x dd
- Xét sự DT đồng thời cả 3 tính trạng:
Ta thấy tích tỉ lệ 3 cặp tính trạng kích thước thân, màu sắc quả và hình dạng quả (1:1)(1:1)(1:1) khác tỉ lệ phân ly chung của 3 tính trạng ở F2 => 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng trên nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
Mặt khác, tính trạng thân cao quả vàng và thân thấp quả đỏ luôn đi cùng với nhau => các gen quy định 2 tính trạng này liên kết hoàn toàn, HVG xảy ra giữa các gen quy định hình dạng hạt. Với f = [(201 + 199)/(802+199+798+201)] *100% = 40%
b. KG F1 có thể có:
+ TH1: F1: Abd/aBD => P: Abd/ Abd x aBD/aBD
+ TH2: F1: AbD/aBd => P: AbD/AbD x aBd/aBd
Xét từng cặp tính trạng :
P : Aa x Aa -> F1 : 1AA : 2Aa : 1 aa
P : Bb x Bb - > F1 : 1BB : 2Bb : 1bb
P : Dd x Dd -> F1 : 1DD : 2Dd : 1dd
=> AABBdd = 1/64
AABbdd = 1/32
AaBBdd =
AaBbdd =
aaBBDD =
aaBBDd =
aaBbDD =
aaBbDd =
AAbbDD =
AAbbDd =
AabbDD =
AabbDd =
Bạn tự nhân các cái còn lại nhé !
Quy ước : A : tt trội ; a : tt lặn
Sơ đồ lai
P : AA (trội) x aa ( lặn)
G A a
F1: Aa (100% trội)
F1xF1: Aa (trội) x Aa (trội)
G A, a A , a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 trội : 1 lặn
Ở một loài thực vật, tính trạng hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài. a. Hãy quy ước gen cho trường hợp trên. b. Cây hạt tròn có mấy KG? Đó là những KG nào? c. Hãy xác định tỉ lệ KG, KH ở đời con trong phép lai sau: Hạt tròn x Hạt dài. Từ đó, hãy nêu cách để xác định KG của cây hạt tròn?
- Đầu tiên bạn cần xác định được alen trội và lặn. Ví dụ như ta quy ước $A$ là quả to là trội, còn $a$ là quả bé lặn.
- Tiếp theo là ở $P$ thì nếu bài nói quả to thuần chủng thì tức kiểu gen ở đây là $AA$ còn nếu không thuần chủng thì là $Aa$ còn nếu nói quả to không thì có 2 trường hợp.
- Ví dụ như ở phép lai giữa quả to thuần chủng với quả nhỏ.
$P:$ $AA$ \(\times\) \(aa\)
$Gp:$ $A$ $a$
$F_1:$ $Aa$
- Ở $Gp$ thì bạn cần phải rõ là $AA$ sẽ tạo ra $A$ còn $Aa$ sẽ tạo ra 2 giao tử $A,a$ và kết hợp với giao tử bên còn lại tạo $F1$
- Ở phép lai 1 cặp tính trạng có 6 trường hợp:
\(1.\) \(P:AA\times AA\rightarrow F_1:100\%AA\)
\(2.\) \(P:AA\times Aa\rightarrow F_1:50\%AA;50\%Aa\)
\(3.\) \(P:AA\times aa\rightarrow F_1:100\%Aa\)
\(4.\) \(P:Aa\times Aa\rightarrow F_1:25\%AA;50\%Aa;25\%aa\)
\(5.\) \(P:Aa\times aa\rightarrow F_1:50\%Aa;50\%aa\)
\(6.\) \(P:aa\times aa\rightarrow F_1:100\%aa\)