Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là tuổi con \(⇒\)3x là tuổi cha ta có
Tuổi con 1 thời gian sau = tuổi cha = x + 2x = 3x
Tuổi cha 1 thời gian sau= 3x+2x=5x
Ta có pt: 3x+5x=112\(⇒\)x=14
⇒Con 14 tuổi \(⇒\)cha =14.3=42 tuổi
Gọi x là tuổi cha hiện nay
Tuổi con hiện nay là: x/3
Tuổi con 1 thời gian nữa là x
Khoảng thời gian khi tuổi con lớn bằng tuổi cha: x - x/3 = 2x/3
Tuổi cha sau khoảng thời gian đó: x + 2x/3
Theo đề bài ta có phương trình:
x + 2x/3 + x = 112
=> 8x/3 = 112
=> x = 112 : 8/3 = 42
Vậy tuổi cha hiên nay là 42 tuổi
tuổi con hiên nay là: 14 tuổi
# kiseki no enzeru #
Hok tốt
gọi số tuổi của Phương năm nay là x thì số tuổi của mẹ Phương năm nay là 3x
sau 13 năm nữa: thì số tuổi của Phương là X+13
: còn số tuổi của mẹ Phương là 3x+13
mà lúc nay số tuổi của mẹ chỉ gấp 2 lần Phương nên ta có pt
3x+13=2(X+13)
3x+13=2x+26
x=13
Gọi H là trực tâm tam giác ABC và O là giao 3 đường trung trực của tg ABC
=> O là tâm đường tròng ngoại tiếp tg ABC
Nối A với O kéo dài cắt (O) tại D
Xét tứ giác BHCD có
BH vuông góc AC
^ACD=90 (góc nt chắn nửa đường tròn)
=> CD vuông góc AC
=> BH//CD (BH, CD cùng vuông góc với AC) (1)
CH vuông góc AB
^ABD=90 (góc nt chắn nửa đường tròn)
=> BD vuông góc AB
=> CH//BD (CH, BD cùng vuông góc với AB) (2)
Từ (1) và (2) => BHCD là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau thì là hbh)
Gọi M là trung điểm BC => OM là đường trung trực của tg ABC thuộc cạnh BC => OM vuông góc với BC
AH vuông góc BC
=> AH//OM (cùng vuông góc với BC)
Xét hình bình hành BHCD
Do M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm của HD (trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> Áp dụng talet trong tam giác \(\Rightarrow\frac{DM}{DH}=\frac{OM}{AH}=\frac{1}{2}\Rightarrow AH=2.OM\)
a: Xét tứ giác ABQM có
AM//QB
AM=QB
DO đó: ABQM là hình bình hành
mà MA=MQ
nên ABQM là hình thoi
b: Xét tứ giác ANBQ có
AN//BQ
AN=BQ
Do đó: ANBQ là hình bình hành
Suy ra: AQ//BN
c: Xét tứ giác ANPB có
AN//BP
AN=BP
Do đó: ANPB là hình bình hành
mà NA=NP
nên ANPB là hình thoi
Xét ΔQPA có
AB là đường trung tuyến
AB=QP/2
Do đó:ΔQPA vuông tại A
hay \(\widehat{QAP}=90^0\)
Năm nay số tuổi của em là \(a\)
Năm nay số tuổi của anh là \(3a\)
6 năm sau số tuổi của em là \(a+6\)
6 năm sau số tuổi của anh là \(3a+6\)
Theo đề ta có Sau 6 năm nữa tuổi của anh chỉ còn gấp 2 lần tuổi em
\(\Rightarrow2\left(a+6\right)=3a+6\)
\(\Rightarrow2a+12=3a+6\)
\(\Rightarrow12-6=3a-2a\)
\(\Rightarrow6=a\)
Vậy em năm nay 6 tuổi
gọi tuổi e năm nay là x (x>0)
suy ra tuỏi a năm nay là 3x
tuổi e 6 năm nữa là x +6
suy ra tuổi a 6 năm nữa là 2(x+6)
vì a hơn e sô tuổi luôn ko thay đỏi nên ta co pt
3x-x=2(x+6)-x+6
2x=2x+12-x+6
2x-2x+x=12+6
x=18
Các yếu tố nguy cơ còi xương
- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).
- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.
- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.
- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.
- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.
- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.
Các yếu tố nguy cơ còi xương
- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).
- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.
- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.
- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.
- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.
- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.
Hok tốt !!
# MissyGirl #