Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Axit sunfuric loãng tác dụng với kim loại
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với kim loại
\(Cu+2H_2SO_4\xrightarrow[đặc]{t^0}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Axit sunfuric loãng tác dụng với oxit bazơ
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Axit sunfuric loãng tác dụng với kim bazơ
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Axit sunfuric loãng tác dụng với muối
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
vs lại cho em hỏi thầy Phynit là sao cô violet hôm nay k on
1.
\(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[xt:enzim]{t^o:30-35^o}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{xt:men\left(giấm\right)}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đặc,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
1.
C12H22O11+H2O→C6H12O6+C6H12O6C12H22O11+H2O→C6H12O6+C6H12O6
C6H12O6to:30−35o−−−−−→xt:enzim2C2H5OH+2CO2C6H12O6→xt:enzimto:30−35o2C2H5OH+2CO2
C2H5OH+O2xt:men(giấm)−−−−−−−−−−−−→CH3COOH+H2OC2H5OH+O2xt:men(giấm)→CH3COOH+H2O
CH3COOH+C2H5OHH2SO4đặc,to−−−−−−−−−−→CH3COOC2H5+H2O
mik lm đc c2
cho dd NAOH lấy dư
nh4cl có khí thoát ra
fecl2 có kết tủa trắng xanh : feoh2
fecl3 kt đỏ nâu : feoh3
alcl3 thì có kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
còn lại là mgcl2
Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4
Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2
Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH
Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH
NH4NO3 có khí mùi khai bay ra
FeCl2 có kết tủa trắng xanh
Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ
MgCl2 tạo kết tủa trắng
AgNO3 không hiện tượng
Câu 10:
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ a,C_{M\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\ b,2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ n_{MgCl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ V\text{ì}:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow MgCl_2d\text{ư}\\ n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg\left(OH\right)_2}=m_{\downarrow}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ V\text{ì}:1>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2d\text{ư}\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{CaCO_3}=100.0,3=30\left(g\right)\)
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
Ta có: \(n_{C_2H_4}+n_{C_2H_2}=\dfrac{56}{22,4}=2,5\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{Br_2}=n_{C_2H_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{480}{160}=3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=2\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{2.22,4}{56}.100\%=80\%\\\%V_{C_2H_2}=100-80=20\%\end{matrix}\right.\)
Hoá kì I lớp 9 là học về vô cơ em nè
Sang kì II em học hữu cơ
Nói chung có nhiều cái mới, nhưng những dạng như xác định công thức phân tử, hay là tính toán theo PTHH vẫn có, nói chung là cách làm dạng bài á em.
Chứ liên thông lý thuyết thì hầu như không, có thì chắc ở ứng dụng em nè.
`a) KOH (B), NaCl (M), NaNO_3(M)`
`-` Trích mẫu thử
`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím
`+` Quỳ tím hóa xanh `-> KOH` (nhận)
`+` Quỳ tím không đổi màu `-> NaCl, NaNO_3` `(1)`
`-` Lần lượt cho dung dịch `AgNO_3` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`
`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> NaCl`
`PT: NaCl + AgNO_3 -> NaNO_3 + AgCl`
`+` Không có hiện tượng `-> NaNO_3`.
`b) H_2SO_4 (A), NaOH (B), HCl (A)`
`-` Trích mẫu thử
`-` Nhỏ lần lượt các mẫu thử lên giấy quỳ tím
`+` Quỳ tím hóa đỏ `-> H_2SO_4, HCl` `(1)`
`+` Quỳ tím hóa xanh `-> NaOH` (nhận)
`-` Lần lượt cho dung dịch `BaCl_2` vào `2` mẫu thử ở nhóm `(1)`
`+` Xuất hiện kết tủa màu trắng `-> H_2SO_4`
`PT: H_2SO_4 + BaCl_2 -> BaSO_4 + 2HCl`
`+` Không có hiện tượng `-> HCl`.
mình cx vừa kt vào tuần trước nà (:
đề mình cho bạn đề nha , nhưng đề mình hổng có câu nào khó , bạn có muốn xem ko ?
Thanks gửi luôn đi