K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

1) ở bắc á các sông lớn phần lớn bắt nguồn từ vùng nam Xiberi rồi chảy về phía bắc qua các đới khí hậu ôn đới , cận cực và cực

ở đông các sông bắt nguồn từ vùng núi và sơn nguyên cao tập trung ở vugf trung tâm có băng hà phát triểnvà một số song bắt nguồn từ sơn nguyên tây tạng(hoàng hà)

8 tháng 9 2017

2) là cao nguyên tây tạng chứ k phải là sơn nguyên

22 tháng 6 2019

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:

  + Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.

  + Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.

  + Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.

  + Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.

  + Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

4 tháng 6 2017

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:

+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.

+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.

+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

4 tháng 6 2017

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:

+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.

+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.

+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.

+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

3.   Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:a.    Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?b.   Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?c.    Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên: d.   Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào? 4.   Dựa vào...
Đọc tiếp

3.   Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:

a.    Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?

b.   Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?

c.    Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên: 

d.   Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào? 

4.   Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á”, em hãy cho biết:

a.    Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, dọc theo kinh tuyến 80 độ

b.   Tên 2 cảnh quan rừng có diện tích lớn nhất:  

5.   Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:

a.    Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? (ghi rõ phép tính) 

b.   Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?

GIÚP MIK VS Ạ

0
7 tháng 12 2016

đồng bằng Amazon vs diện tích 5000600 km2

Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang , là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ củaViệt Nam. Bắt đầu từ Phnom Penh là thành phố lơn nhất và thủ đô của vương quốc campuchia

châu Á có lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc -->gần xích đạo, lãnh thổ rộng theo chùi đông - tây, địa hình có nhùi núi và sơn nguyên...
Các nhân tố hình thành khí hậu
[sửa] Vị trí địa lý

Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến xích đạo nên lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc. Ở các vĩ độ phía Nam, tổng lượng bức xạ hằng năm cao, thay đổi từ 120-180 kcal/cm², trong đó vùng Tây Nam Á đạt cao nhất, từ 180-220 kcal/cm². Ở các vĩ độ trung bình từ 100-120 kcal/cm², còn các vùng từ vòng cực trở lên phía Bắc thì không quá 80 kcal/cm². Lượng bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.
[sửa] Hình dạng và kích thước

Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại đã làm cho các vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa khô, dễ bị sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa. Đó là điều kiện hình thành các trung tâm khí áp. Mặt khác, điều kiện nhiệt và khí áp đó lại tương phản với các đại dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục. Có thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Bởi vì:
- Điểm cực bắc:23độ 23`Bắc - điểm cực Nam: 8 độ 34 phút Bắc.
Nhiệt độ trung bình trên 21 độ C, tăng dần từ Bắc vào Nam
+ Số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ/năm.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilô calo
- Quanh năm nước ta nhận được lượng nhiệt dồi dào.
Nước ta nằm trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa: Gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc, gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
+ Mưa nhiều: TB từ 1500 - 2000 mm/năm
+ Mưa phân bố không đều
+ Độ ẩm cao: 80 %

14 tháng 9 2017

-Đồng bằng lớn nhất châu Á là đồng bằng Tây Xi-bia.

-Sông Cửu Long chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

-Do lãnh thổ trải dài từ vòng cực đến xích đạo, kích thước lãnh thổ, địa hình và ảnh hưởng của biển.

-Theo em, Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.

24 tháng 3 2022

a

24 tháng 3 2022
1 tháng 9 2019

Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là hai con sông bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía đông rồi đổ ra biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông.

Chọn: C.

20 tháng 1 2021

Câu 1:

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.

 

20 tháng 1 2021

Em cảm ơn chị !

17 tháng 11 2019

Các sông lớn ở Đông Á xuất phát từ sơn nguyên Tây Tạng, đổ vào Thái Bình Dương.

Ví dụ: sông Trường Giang, Hoàng Hà, A-mua.

Đáp án cần chọn là: B