K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Việt Nam đất nước anh hùng

Trung Quốc đất nước nửa khùng nửa điên

8 tháng 9 2016

Nối vòng tay lớn

likeeeeeeeee
 

27 tháng 12 2016

1.Phách

Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :

Học kì 1

Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.

Học kì 1


2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Học kì 1


Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
Học kì 1

nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ

27 tháng 12 2016

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

16 tháng 1 2022

....???

16 tháng 1 2022

.... thử vào 

19 tháng 1 2022

1. Cha yêu con con trai
2. Con gái nhỏ của ba
3. Gặp mẹ trong mơ
4. Gia đình nhỏ hạnh phúc to
5. Khúc hát cha yêu
6. Lời con hứa
7. Mẹ con đã về
8. Mẹ hiền yêu dấu
9. Mẹ yêu nhé
10. Nhật ký của mẹ
11. Nội tôi
12. Ước mơ của thiên thần
13. Ba ngọn nến lung linh
14. Cha tôi

19 tháng 1 2022

1. Cha yêu con con trai
2. Con gái nhỏ của ba
3. Gặp mẹ trong mơ
4. Gia đình nhỏ hạnh phúc to

8 tháng 5 2022

Quốc Thông

8 tháng 5 2022

Quốc Thông

18 tháng 5 2022

Quốc Thông

26 tháng 7 2021

- Một số biểu hiện về trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:

+ Không tự làm bài tập về nhà 

+ Phải để bố mẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều 

+ Không phụ giúp bố mẹ

+ Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào người khác.

Em rút ra bài học phải rèn tính tự lập, không nên ỷ lại, học tập thật tốt để sau này ra xã hội trở thành công dân tốt như nhà văn Đức đã nói: "Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận"

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
26 tháng 7 2021

 Em kể về hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kể trong học tập và cuộc sống theo bảng sau:

Hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác

Trong học tập

Cuộc sống hàng ngày

+ Quay cóp khi làm bài kiểm tra.

+ Không tự làm bài tập về nhà mà đi chép bài của bạn.

+ Phải để thầy cô nhắc nhở nhiều về học tập.

+….

 

 

+ Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào bố mẹ.

+ Ngủ dậy không tự gấp chăn màn.

+ Không tự giác làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ lúc rảnh rỗi.

+…

 

 - Em rút ra bài học nếu chúng ta sống ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác thì:

+ Bản thân sẽ không tự mình đưa ra những quyết định cần thiết trong cuộc sống.

+ Không làm chủ cuộc đời, không có bản lĩnh, không có sự sáng tạo.

+ Dễ gặp thất bại trong công việc, trở thành ghánh nặng cho gia đình và xã hội.

+…..

=> Vì thế mà chúng ta cần phải sống tự lập, tích cực rèn luyện và trau dồi kiến thức, kĩ năng sống tốt,…để trở thành người con ngoan trong gia đình và người công dân có ích cho xã hội.

27 tháng 12 2021

Tham khảo:

Qua các câu ca dao trên ta thấy những người trung thực thật thà đi đâu cũng được người ta yêu quí, tin tưởng. Người thật thà thì tâm hồn luôn thanh thản, bình an. Trong xã hội tất cả mọi người đều trung thực thì, khi đó sẽ giúp xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Ngược lại nếu ai đó sống giả dối, thì sẽ bị mọi người ghét bỏ, xa lánh và không tin tưởng vào người đó nữa. Nên chúng ta hãy sống trung thực thì sẽ được mọi người quí mến và tin tưởng.