Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ăn đơm nói đặt: nói theo cách vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác
- Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ
- Ăn không nói có: nói theo cách vu khống, bịa đặt
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, không có lý lẽ thuyết phục, đúng đắn
- Khua môi múa mép: nói ba hoa, khoác lác
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực
- Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn lấy lòng nhưng không thực hiện
Các thành ngữ trên đều chỉ trường hợp vi phạm phương châm về chất. Phải tránh những cách nói, nội dung nói được chỉ ra trong các thành ngữ trên.
1) Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác
2) Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ
3) Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt
4) Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhưng không có lí lẽ gì cả
5) Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực
6) Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương
7) Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa
Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung không tuân thủ phương châm về chất.
a. Phương châm cách thức (nói mơ hồ, không rõ ràng khiến người khác "nửa mừng nửa lo")
b. Phương châm về chất (nói mà không giữ lời)
c. Phương châm về chất (Nói đúng sự thật, mà sự thật mất lòng)
d. Phương châm về lượng (Nói nhiều)
e. Phương châm về lượng (Nói lắm)
g. Phương châm về lượng (Nói nhiều)
a, ăn ko nên đọi nói ko nên lời
→ Phương châm lịch sự
b, hứa hươn, hứa vượn
→ Phương châm về chất
c, nói như tép nhảy
→ Phương châm cách thức
d, nói trời nói đất
→ Phương châm cách thức
1. PC về chất
2. PC về chất
3. PC về chất
4. PC về lượng